Luyện tập về ba trường hợp bằng nhau của tam giác

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Mai Thị Lam Oanh

1. Cho tam giác ABC có AB=AC. Kẻ BH vuông góc với AC;CK vuông góc với AB

a. CM : AH=AK

b. CM: góc KBC = góc HCB

c. Gọi O là giao điểm của BH và CK. CM: OB=OC

d. CM: KH//BC

2. Cho tam giác ABC, gọi M,N lần lượt là trung điểm của AB và AC. Trên tia đối của tia MC lấy điểm D sao cho MD=MC;trên tia đối của tia NB lấy điểm E sao cho NB=NE.

a. CM : BD=AC và CE=AB

b. CM : AD=AE

c. CM ba điểm A,D,E thẳng hàng.

<Mk vẽ hình rồi, các bạn giúp đỡ mk làm bài nhé!^_^

nguyen thi vang
13 tháng 1 2018 lúc 15:02

A B C K H O

a) Xét \(\Delta KBC;\Delta HBC\) có :

\(\widehat{BKC}=\widehat{CHB}\left(=90^o\right)\)

\(BC:chung\)

\(\widehat{KBC}=\widehat{HCB}\) (\(\Delta ABC\) cân tại A)

=> \(\Delta KBC=\Delta HBC\left(g.c.g\right)\)

=> \(\widehat{HBC}=\widehat{KCB}\) (2 góc tương ứng)

Xét \(\Delta ABH;\Delta ACK\) có :

\(\widehat{ABH}=\widehat{ACK}\) (do \(\widehat{HBC}=\widehat{KCB}\) -cmt)

\(AB=AC\left(gt\right)\)

\(\widehat{A}:chung\)

=> \(\Delta ABH=\Delta ACK\left(g.c.g\right)\)

=> \(AH=AK\) (2 cạnh tương ứng)

b) Theo giả thuyết ta có :

\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) (\(\Delta ABC\) cân tại A)

Hay : \(\widehat{KBC}=\widehat{HCB}\) (đpcm)

c) Xét \(\Delta BOK;\Delta COH\) có :

\(\widehat{BKO}=\widehat{CHO}\left(=90^o-gt\right)\)

\(BK=CH\) (\(\Delta KBC;\Delta HBC\) - cmt)

\(\widehat{KBO}=\widehat{HCO}\) (cmt)

=> \(\Delta BOK=\Delta COH\left(g.c.g\right)\)

=> OB = OC (2 cạnh tương ứng)

nguyen thi vang
13 tháng 1 2018 lúc 15:21

Bài 2 :

A B C M N D E

a) Xét \(\Delta BDM;\Delta ACM\) có :

\(DM=MC\left(gt\right)\)

\(\widehat{DMB}=\widehat{CMA}\) (đối đỉnh)

\(AM=MB\left(gt\right)\)

=> \(\Delta BDM=\Delta ACM\left(c.g.c\right)\)

=> \(BD=AC\) (2 cạnh tương ứng)

Xét \(\Delta ABN;\Delta ECN\) có :

\(AN=CN\left(gt\right)\)

\(\widehat{ANB}=\widehat{CNE}\) (đối đỉnh)

\(BN=NE\left(gt\right)\)

=> \(\Delta ABN=\Delta ECN\left(c.g.c\right)\)

=> \(CE=AB\) ( 2 cạnh tương ứng)

c) Xét \(\Delta DAM;\Delta BCM\) có :

\(DM=MC\left(gt\right)\)

\(\widehat{AMD}=\widehat{BMC}\) (đối đỉnh)

\(AM=MB\left(gt\right)\)

=> \(\Delta DAM=\Delta BCM\left(c.g.c\right)\)

=> \(\widehat{ADM}=\widehat{BCM}\) ( 2 góc tương ứng)

Mà : 2 góc này ở vị trí so le trong

=> \(\text{AD // BC}\) (1)

Xét \(\Delta AEN;\Delta BCN\) có :

\(AN=NC\left(gt\right)\)

\(\widehat{ANE}=\widehat{CNB}\) (đối đỉnh)

\(BN=NE\left(gt\right)\)

=> \(\Delta AEN=\Delta BCN\left(c.g.c\right)\)

=> \(\widehat{EAN}=\widehat{BCN}\) (2 góc tương ứng)

Mà thấy : 2 góc này ở vị trí so le trong

=> \(\text{AE//BC}\) (2)

- Từ (1) và (2) => \(AD\equiv AE\)

=> A, D, E thẳng hàng (đpcm)

nguyen thi vang
13 tháng 1 2018 lúc 15:35

Câu b) Bài 2 nha :)

Ta dễ dàng chứng minh : \(\Delta DAM=\Delta CBM\left(c.g.c\right)\)

Từ đó suy ra : \(DA=BC\) (2 cạnh tương ứng) (a)

Chứng minh được : \(\Delta AEM=\Delta CBM\left(c.g.c\right)\)

Ta suy ra đươc : \(AB=BC\) ( 2 cạnh tương ứng) (b)

- Từ (a) và (b) => \(DA=DE\left(=BC\right)\) => đpcm


Các câu hỏi tương tự
Hoàng Quốc Bảo
Xem chi tiết
Lưu Khánh Huy
Xem chi tiết
Mai Mai Hương
Xem chi tiết
BTS BEING BTS
Xem chi tiết
NgPhChAnh
Xem chi tiết
mai nguyễn việt hà
Xem chi tiết
Hiền Trang
Xem chi tiết
Vô liêm sỉ Ngyễn
Xem chi tiết
Châu Pham
Xem chi tiết