1 người phụ nữa bình thường kết hôn với một người chồng bình thường nhưng con trai của họ bị mắc bệnh máu khó đông. Hỏi ai đã di truyền gen gây bệnh máu khó đông cho con trai của họ?
Ở một gia đình người đàn ông (1) bị bệnh mù màu và máu khó đông kết hôn với người phụ nữ (2) bình thường sinh ra một người con gái bình thường (3). Người con gái bình thường
(3) kết hôn với người chồng (4) bị máu khó đông. Cặp vợ chồng này sinh ra được 3 đứa con trai, con trai cả (5) bị cả 2 bệnh, con trai thứ hai (6) bình thường và con trai út (7) bị bệnh máu khó đông giống bố. Các phân tích di truyền cho thấy khoảng cách di truyền giữa 2 locus chi phối hai tính trạng kể trên là 12cM. Cho các nhận định về gia đình này:
(1). Con trai út của cặp vợ chồng (3)–(4) nhận alen chi phối bệnh máu khó đông từ bố.
(2). Xác suất sinh được đứa con út (7) như vậy là 3%.
(3). Họ mong muốn sinh thêm được đứa con gái cho có cả “nếp” lẫn “tẻ” mong đứa trẻ này không bị bệnh, khả năng họ toại nguyện là 25%.
(4). Quá trình giảm phân hình thành giao tử ở người phụ nữ (3) đã có hoán vị gen và giao tử hoán vị đã đi vào cả ba đứa con của người phụ nữ này.
Những tổ hợp khẳng định đúng bao gồm:
A. (2) và (3)
B. Chỉ (2)
C. (2); (3) và (4)
D. (1); (2) và (3)
Đáp án A
(1) bị bệnh mù màu và máu khó đông XabY
(3) bình thường XABXab
(4) bị máu khó đông XAbY
(5) bị cả 2 bệnh XabY
(6) bình thường XABY
(7) bị bệnh máu khó đông XAbY
Bệnh mù màu và máu khó đông do gen lặn nằm trên NST X
Mù màu (a) – bình thường (A)
Máu khó đông (b) – bình thường (B)
Hoán vị gen = 12%
(1). Con trai út của cặp vợ chồng (3)-(4) nhận alen chi phối bệnh máu khó đông từ bố. à sai, con trai không nhận alen X từ bố
(2). Xác suất sinh được đứa con út (7) như vậy là 3% à đúng,
XAbY = 6%x50% = 3%
(3). Họ mong muốn sinh thêm được đứa con gái cho có cả “nếp” lẫn “tẻ” mong đứa trẻ này không bị bệnh, khả năng họ toại nguyện là 25%. à đúng
Sinh con gái không bệnh
(4). Quá trình giảm phân hình thành giao tử ở người phụ nữ (3) đã có hoán vị gen và giao tử hoán vị đã đi vào cả ba đứa con của người phụ nữ này. à sai, người phụ nữa (3) có xảy ra hoán vị nhưng giao tử hoán vị chỉ đi vào 1 trong 3 người con.
Ở một gia đình người đàn ông
(1) bị bệnh mù màu và máu khó đông kết hôn với người phụ nữ
(2) bình thường sinh ra một người con gái bình thường (3). Người con gái bình thường
(3) kết hôn với người chồng (4) bị máu khó đông. Cặp vợ chồng này sinh ra được 3 đứa con trai, con trai cả (5) bị cả 2 bệnh, con trai thứ hai (6) bình thường và con trai út (7) bị bệnh máu khó đông giống bố. Các phân tích di truyền cho thấy khoảng cách di truyền giữa 2 locus chi phối hai tính trạng kể trên là 12cM. Cho các nhận định về gia đình này:
(1). Con trai út của cặp vợ chồng (3)-(4) nhận alen chi phối bệnh máu khó đông từ bố. (2). Xác suất sinh được đứa con út (7) như vậy là 3%.
(3). Họ mong muốn sinh thêm được đứa con gái cho có cả “nếp” lẫn “tẻ” mong đứa trẻ này không bị bệnh, khả năng họ toại nguyện là 25%.
(4). Quá trình giảm phân hình thành giao tử ở người phụ nữ (3) đã có hoán vị gen và giao tử hoán vị đã đi vào cả ba đứa con của người phụ nữ này.
Những tổ hợp khẳng định đúng bao gồm:
A. (2) và (3)
B. Chỉ (2)
C. (2); (3) và (4)
D. (1); (2) và (3)
Đáp án A
(1) bị bệnh mù màu và máu khó đông XabY
(3) bình thường XABXab
(4) bị máu khó đông XAbY
(5) bị cả 2 bệnh XabY
(6) bình thường XABY
(7) bị bệnh máu khó đông XAbY
Bệnh mù màu và máu khó đông do gen lặn nằm trên NST X
Mù màu (a) – bình thường (A)
Máu khó đông (b) – bình thường (B)
Hoán vị gen = 12%
(1). Con trai út của cặp vợ chồng (3)-(4) nhận alen chi phối bệnh máu khó đông từ bố. à sai, con trai không nhận alen X từ bố
(2). Xác suất sinh được đứa con út (7) như vậy là 3% à đúng,
XAbY = 6%x50% = 3%
(3). Họ mong muốn sinh thêm được đứa con gái cho có cả “nếp” lẫn “tẻ” mong đứa trẻ này không bị bệnh, khả năng họ toại nguyện là 25%. à đúng
Sinh con gái không bệnh =
(4). Quá trình giảm phân hình thành giao tử ở người phụ nữ (3) đã có hoán vị gen và giao tử hoán vị đã đi vào cả ba đứa con của người phụ nữ này. à sai, người phụ nữa (3) có xảy ra hoán vị nhưng giao tử hoán vị chỉ đi vào 1 trong 3 người con.
Ở một gia đình người đàn ông (1) bị bệnh mù màu và máu khó đông kết hôn với người phụ nữ (2) bình thường sinh ra một người con gái bình thường (3). Người con gái bình thường (3) kết hôn với người chồng (4) bị máu khó đông. Cặp vợ chồng này sinh ra được 3 đứa con trai, con trai cả (5) bị cả 2 bệnh, con trai thứ hai (6) bình thường và con trai út (7) bị bệnh máu khó đông giống bố. Các phân tích di truyền cho thấy khoảng cách di truyền giữa 2 locus chi phối hai tính trạng kể trên là 12cM. Cho các nhận định về gia đình này:
(1). Con trai út của cặp vợ chồng (3)–(4) nhận alen chi phối bệnh máu khó đông từ bố.
(2). Xác suất sinh được đứa con út (7) như vậy là 3%.
(3). Họ mong muốn sinh thêm được đứa con gái cho có cả “nếp” lẫn “tẻ” mong đứa trẻ này không bị bệnh, khả năng họ toại nguyện là 25%.
(4). Quá trình giảm phân hình thành giao tử ở người phụ nữ (3) đã có hoán vị gen và giao tử hoán vị đã đi vào cả ba đứa con của người phụ nữ này.
Những tổ hợp khẳng định đúng bao gồm:
A. (2) và (3)
B. Chỉ (2)
C. (2); (3) và (4)
D. (1); (2) và (3)
Đáp án A
(1) bị bệnh mù màu và máu khó đông XabY
(3) bình thường XABXab
(4) bị máu khó đông XAbY
(5) bị cả 2 bệnh XabY
(6) bình thường XABY
(7) bị bệnh máu khó đông XAbY
Bệnh mù màu và máu khó đông do gen lặn nằm trên NST X
Mù màu (a) – bình thường (A)
Máu khó đông (b) – bình thường (B)
Hoán vị gen = 12%
(1). Con trai út của cặp vợ chồng (3)-(4) nhận alen chi phối bệnh máu khó đông từ bố. à sai, con trai không nhận alen X từ bố
(2). Xác suất sinh được đứa con út (7) như vậy là 3% à đúng,
XAbY = 6%x50% = 3%
(3). Họ mong muốn sinh thêm được đứa con gái cho có cả “nếp” lẫn “tẻ” mong đứa trẻ này không bị bệnh, khả năng họ toại nguyện là 25%. à đúng
Sinh con gái không bệnh = 44 x 1 2 + 6 x 1 2 = 25 %
(4). Quá trình giảm phân hình thành giao tử ở người phụ nữ (3) đã có hoán vị gen và giao tử hoán vị đã đi vào cả ba đứa con của người phụ nữ này. à sai, người phụ nữa (3) có xảy ra hoán vị nhưng giao tử hoán vị chỉ đi vào 1 trong 3 người con.
Ở người, bệnh máu khó đông do một đột biến gen lặn nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X quy định. Trong một gia đình có người bố và mẹ đều không bị mắc bệnh máu khó đông. Họ sinh được một con gái bình thường và một con trai mắc bệnh máu khó đông, người con gái lấy một người chồng bình thường, khả năng cặp vợ chồng này sinh được con trai không mắc bệnh là
A. 50%
B. 6,25%
C. 37,5%
D. 25%
Đáp án C
Quy ước: A: bình thường >> a: máu khó đông
Bố mẹ bình thường sinh được người con trai mắc bệnh máu khó đông X a Y → mẹ có kiểu gen dị hợp X A X a .
Ta có sơ đồ lai của bố mẹ vợ:
Dựa vào sơ đồ lai, ta nhận thấy kiểu gen của người vợ (có kiểu hình bình thường) có thể là X A X A hoặc X A X a với xác suất: 1/2 X A X A :1/2 X A X a (cho giao tử với tỉ lệ: 3/4 X A :1/4 X a )
Người chồng bình thường có kiểu gen là X A Y (cho giao tử với tỉ lệ 1/2 X A Y)
Khả năng cặp vợ chồng này sinh được con trai không mắc bệnh X A Y là:
Bệnh máu khó đông do một gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X quy định nếu Người Chồng bình thường mà ng vợ bị máu khó đông thì tỷ lệ phần trăm con trai của họ mắc bệnh máu khó đông là
Quy ước : Bình thường : \(X^A\)
Bị bệnh : \(X^a\)
Người chồng bình thường sẽ có KG \(X^AY\)
Người vợ bị bệnh sẽ có KG \(X^aX^a\)
Sơ đồ lai :
P : \(X^AY\) x \(X^aX^a\)
G : \(X^A;Y\) \(X^a\)
F1 : KG : \(1X^AX^a\) : \(1X^aY\)
Vậy con trai sinh ra mắc bệnh máu khó đông là \(\dfrac{1}{2}\)
a. Ở người, bệnh máu khó đông do gen lặn liên kết với giới tính quy định. Một phụ nữ bình thường có cha bị bệnh máu khó đông kết hôn với một người đàn ông bình thường. Cặp vợ chồng dự định sinh 2 người con. Tính xác suất để 2 người con: đều là con trai bình thường, đều là con trai bị bệnh, đều là con gái bình thường.
b. Tại sao khả năng mắc bệnh máu khó đông ở nữ giới ít hơn ở nam giới, trong khi đó khả năng mắc bệnh Đao ở hai giới là ngang nhau?
a.
- Bệnh máu khó đông do gen lặn nằm trên NST giới tính X quy định. Quy ước gen:
M: bình thường
m: bệnh máu khó đông
- Người phụ nữ bình thường nhưng có cha bị mắc bệnh máu khó đông nên kiểu gen của cô ta chắc chắn nhận được giao tử Xm từ người bố, do đó:
Kiểu gen của người vợ là: XMXm, chồng bình thường sẽ có kiểu gen: XMY. ............................
- Sơ đồ lai: P: XMY x XMXm
GP: XM , Y XM , Xm
F1: XMXM, XMXm, XMY, XmY
- Tính xác suất:
+ 2 con trai bình thường (XMY): 1/4.1/4= 1/16
+ 2 con trai bị bệnh (XmY): (1/4)2= 1/16
+ 2 con gái bình thường(XMXM) hoặc (XMXm) hoặc (XMXM, XMXm): 1/4.1/4= 1/16
- Bệnh máu khó đông là bệnh do gen lặn trên NST giới tính X, ở nam chỉ cần 1 gen lặn cũng có cơ hội biểu hiện ra kiểu hình (XmY), còn ở nữ cần đến hai gen lặn (thể đồng hợp lặn XmXm) mới biểu hiện thành kiểu hình nên ít xuất hiện ở nữ.
- Khả năng mắc bệnh Đao ở hai giới là ngang nhau vì bệnh Đao là do đột biến dị bội thể dạng (2n+1) xảy ra ở NST thường- NST số 21 có 3 chiếc
Xác suất sinh 2 gái bình thường là 1/2 XMX- * 1/2 XMX- = 1/4 chứ nhỉ?
Xin chào mình vừa làm quen mong các bạn giúp
Cho biết bệnh máu khó đông do gen lặn trên nst giới tính X gây ra. Một gia đình bố mắc bệnh máu khó đông, mẹ bình thường sinh ra con trai bị mắc bệnh máu khó đông. Nói rằng người bố đã truyền bệnh cho con trai là đúng hay sai? Vì sao?
Ở người, gen h gây bệnh máu khó đông, gen m gây bệnh mù màu, các alen bình thường tương ứng là H và M. Một cặp vợ chồng bình thường sinh được một con trai mù màu và một con trai mắc bệnh máu khó đông. Kiểu gen của 2 vợ chồng trên là:
A. B ố X m H Y , m ẹ X M h X m h
B. B ố X M H Y , m ẹ X M H X M H
C. B ố X M H Y , m ẹ X M h X m H
D. B ố X m h Y , m ẹ X m H X m h h o ặ c X M h X m H
Bố bình thường sẽ có kiểu gen X M H Y => loại A, D
2 người con trai của họ, 1 người bị mù màu, 1 người bị máu khó đông => người mẹ mang cả 2 alen gây bệnh (m, h)
Đáp án cần chọn là: C
Bệnh mù màu đỏ, lục và bệnh máu khó đông là do 2 gen lặn không alen m và h trên NST X quy định, các len bình thường tương ứng là M và H. Người phụ nữ bình thường kết hôn với người đàn ông không bị bệnh mù màu nhưng bị máu khó đông. Họ có khả năng sinh con trai không mắc cả 2 bệnh trên là 20,5%. Nhận định nào sau đây sai?
A. Họ có khả năng sinh con gái bị bệnh mù màu máu đông bình thường với tỉ lệ 12,5%
B. Con gái có thể nhận alen quy định mắt bình thường từ bố và alen quy định máu đông bình thường từ mẹ
C. Mẹ có kiểu gen X M H X m h và xảy ra với tần số 18%
D. Họ có thể sinh con gái nhìn bình thường bị mắc bệnh máu khó đông với tỉ lệ 25%
Họ sinh con trai không mắc hay bệnh là X M H Y = 20,5% → X M H = 0,41 > 0,25
→ X M H của con có nguồn gốc từ mẹ → X M H là giao tử liên kết của mẹ
→ Kiểu gen của mẹ là X M H X m h
→ Tần số hoán vị gen là: (0,5 - 0,41) × 2 = 0,18
→ Con gái nhìn bình thường, bị bệnh máu khó đông có kiểu gen M-hh
→ Bố không bị mù màu nhưng bị máu khó đông X M h Y sẽ cho con gái X M h
→ Con gái sẽ nhận X M h hoặc X m h từ mẹ
→ Ta có tỉ lệ sinh con gái nhìn bình thường, bị bệnh máu khó đông có kiểu gen M-hh là: 0,5 ×(0,41 + 0,09) = 0,25
Đáp án cần chọn là: A
Bệnh mù màu đỏ, lục và bệnh máu khó đông là do 2 gen lặn không alen m và h trên NST X quy định, các len bình thường tương ứng là M và H. Người phụ nữ bình thường kết hôn với người đàn ông không bị bệnh mù màu nhưng bị máu khó đông. Họ có khả năng sinh con trai không mắc cả 2 bệnh trên là 20,5%. Nhận định nào sau đây đúng?
A. Họ có khả năng sinh con gái bị bệnh mù màu máu đông bình thường với tỉ lệ 12,5%
B. Con trai nhận alen quy định mắt bình thường từ bố và alen quy định máu đông bình thường từ mẹ
C. Mẹ có kiểu gen X M H X m h và xảy ra với tần số 10%
D. Họ có thể sinh con gái nhìn bình thường bị mắc bệnh máu khó đông với tỉ lệ 25%
Họ sinh con trai không mắc hay bệnh là X M H Y = 20,5% → X M H = 0,41 > 0,25
→ X M H của con có nguồn gốc từ mẹ → X M H là giao tử liên kết của mẹ
→ Kiểu gen của mẹ là X M H X m h
→ Tần số hoán vị gen là: (0,5 - 0,41) × 2 = 0,18
→ Con gái nhìn bình thường, bị bệnh máu khó đông có kiểu gen M-hh
→ Bố không bị mù màu nhưng bị máu khó đông X M h Y sẽ cho con gái X M h
→ Con gái sẽ nhận X M h hoặc X m h từ mẹ
→ Ta có tỉ lệ sinh con gái nhìn bình thường, bị bệnh máu khó đông có kiểu gen M-hh là: 0,5 ×(0,41 + 0,09) = 0,25
Đáp án cần chọn là: D