Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quynhu NguyenThao
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
26 tháng 7 2016 lúc 8:51

Nếu A : B = 8 : 9 thì Þ Theo đề : tỉ số nguyên tử khối của 2 kim loại là nên Þ ( n Î z+ ) Vì A, B đều có KLNT không quá 30 đvC nên : 9n £ 30 Þ n £ 3 Ta có bảng biện luận sau : n 1 2 3 A 8 16 24 B 9 18 27 Suy ra hai kim loại là Mg và Al D/ LẬP CTHH HỢP CHẤT KHÍ DỰA VÀO TỶ KHỐI . Cách giải chung: - Theo công thức tính tỷ khối các chất khí: d A/B = - Tìm khối lượng mol (M) chất cần tìm NTK,PTK của chất Xác định CTHH. Ví dụ : Cho 2 khí A và B có công thức lần lượt là NxOy và NyOx . tỷ khối hơi đối với Hyđro lần lượt là: d A/H2 = 22 , d B/A = 1,045. Xác định CTHHcủa A và B Giải: Theo bài ra ta có: - d NxOy/H2 = = = 22 MA = MNxOy = 2.22 = 44 14x+ 16y = 44 (1) - d NyOx/NxOy = = = 1,045 MB = MNyOx = 44.1,045 = 45,9814y+ 16x = 45,98 (2) giá trị thỏa mãn đk bài toán: x = 2 , y= 1 A = N2O , B = NO2

Hoàng Việt
Xem chi tiết
nhoc quay pha
12 tháng 11 2016 lúc 15:24

ta có:

\(\frac{m_A}{m_B}=\frac{8}{9}\Rightarrow\frac{m_A}{8}=\frac{m_B}{9}=k\)

\(\Rightarrow\begin{cases}m_A=8k\\m_B=9k\end{cases}\) và ta có:

k<4 ( vì 4x8=32; 4x9=36 mà khối lượng của A và B không quá 30đvc) và k thuộc N*

+ với k=1 ta có:

mA=1.8=8 đvc(loại vì ko có khối lượng của ntố nào thỏa mãn)

mB=1.9=9 đvc

+với k=2 ta có:

mA=2.8=16 đvc=>oxi mà oxi ko phải là kim loại => loại mB=2.9=18 đvc ko có khối lượng ntử của nguyên tố nào thỏa mãn(loại)

+với k=3 ta có:

mA=3.8=24 đvc(=klượng của Mg)=> chọn vì Mg là kim loại

mB=3.9=27 đvc(=klượng của Al) => chọn vì Al là kim loại

=> A là Mg; B là Al

 

Ke Huy Diet
Xem chi tiết
Dương Nguyễn
7 tháng 10 2016 lúc 12:01

cho hỗn hợp muối và cát vào nước rùi cho muối tan vào nước lấy nước đó đun lên đợi nước bay hơn ta thu dk muối 

Ngọc Nhi
Xem chi tiết
Buddy
12 tháng 4 2022 lúc 18:10

>Nguyên tử khối của A, B, C là 12M, M, 3M

Số mol của A, B C là 0,01; 0,03; 0,02

; m hỗn hợp = 0,01.12M + 0,03M + 0,02.3M = 1,89

=>M = 9

MA = 108

=>; A là Ag và x = 1, %Ag = 57,14%

MB = 9 =>B là Be và y = 2, %Be = 14,29%

MC = 27 =>C là Al và z = 3, %Al = 28,57%

Kudo Shinichi
12 tháng 4 2022 lúc 18:15

\(n_A:n_B:n_C=1:3:2\\ \rightarrow\dfrac{n_A}{1}=\dfrac{n_B}{3}=\dfrac{n_C}{2}\)

Áp dụng t/c dãy tie số bằng nhau:

\(\dfrac{n_A}{1}=\dfrac{n_B}{3}=\dfrac{n_C}{2}=\dfrac{n_A+n_B+n_C}{1+3+2}=\dfrac{0,06}{6}=0,01\left(mol\right)\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_A=0,01.1=0,01\left(mol\right)\\n_B=0,01.3=0,03\left(mol\right)\\n_C=0,01.2=0,02\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Lại có: MA : MB : MC = 12 : 1 : 3

\(\rightarrow m_A:m_B:m_C=\left(12.1\right):\left(1.3\right):\left(3.2\right)=4:1:2\\ \rightarrow\dfrac{m_A}{4}=\dfrac{m_B}{1}=\dfrac{m_C}{2}\)

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau:

\(\dfrac{m_A}{4}=\dfrac{m_B}{1}=\dfrac{m_C}{2}=\dfrac{m_A+m_B+m_C}{4+1+2}=\dfrac{1,89}{7}=0,27\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_A=0,27.4=1,08\left(g\right)\\m_B=0,27.1=0,27\left(g\right)\\m_C=0,27.2=0,54\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}M_A=\dfrac{1,08}{0,01}=108\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\M_B=\dfrac{0,27}{0,03}=9\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\M_C=\dfrac{0,54}{0,02}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\end{matrix}\right.\)

=> A, B, C lần lượt là Ag, Be, Al

Hoá trị tương ứng là I, II, III

\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Ag}=\dfrac{1,08}{1,89}.100\%=57,14\%\\\%m_{Be}=\dfrac{0,27}{1,89}.100\%=14,28\%\\\%m_{Al}=100\%-57,14\%-14,28\%=28,58\%\end{matrix}\right.\)

Đức Vinh Bùi Phạm
Xem chi tiết
....
27 tháng 10 2021 lúc 8:48
Cho 9,33gam một kim loại A hóa trị (III) tác dụng vừa đủ với 5,6lit khí clo  (đktc) tạo ra muối A. Hòa tan muối A vào 510ml dung dịch axit thu
....
27 tháng 10 2021 lúc 8:48
Cho 9,33gam một kim loại A hóa trị (III) tác dụng vừa đủ với 5,6lit khí clo  (đktc) tạo ra muối A. Hòa tan muối A vào 510ml dung dịch axit thu
....
27 tháng 10 2021 lúc 8:48
Cho 9,33gam một kim loại A hóa trị (III) tác dụng vừa đủ với 5,6lit khí clo  (đktc) tạo ra muối A. Hòa tan muối A vào 510ml dung dịch axit thu
Phạm Băng Băng
Xem chi tiết
Yen Nhi Trinh Nguyen
22 tháng 3 2019 lúc 21:56

ta có:

\(\frac{mA}{mB}=\frac{8}{9}\Rightarrow\frac{mA}{8}=\frac{mB}{9}=k\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}mA=8k\\mB=9k\end{matrix}\right.\)Và ta có:

k<4 ( vì 4x8=32; 4x9=36 mà khối lượng của A và B không quá 30đvc) và k thuộc N*

+ với k=1 ta có:

mA=1.8=8 đvc(loại vì ko có khối lượng của ntố nào thỏa mãn)

mB=1.9=9 đvc

+với k=2 ta có:

mA=2.8=16 đvc=>oxi mà oxi ko phải là kim loại => loại mB=2.9=18 đvc ko có khối lượng ntử của nguyên tố nào thỏa mãn(loại)

+với k=3 ta có:

mA=3.8=24 đvc(=klượng của Mg)=> chọn vì Mg là kim loại

mB=3.9=27 đvc(=klượng của Al) => chọn vì Al là kim loại

=> A là Mg; B là Al

Im Yoon Ah
Xem chi tiết
Phạm Như Quỳnh
10 tháng 6 2018 lúc 10:21

Mình trình bày ko đc tốt cho lắm nhé (nt:nguyên tử)

a. Trong hợp chất A : 

số ntử của C = 42,6 * PTK(A) / 16 *100

số nguyên tử O = 57,4* PTK(A) / 16*100

từ đó suy ra số nt C/số nt O = 1

cậu làm tương tư trong hợp chất B nhé kết quả là số ntC/số  nt O =2

b. PTK(A) là12+16=28đv C

PTK (B) là 12+16*2=44đvC

Anh Thái
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
15 tháng 3 2022 lúc 12:49

a) B là Cu

\(M_A=\dfrac{3}{8}.M_{Cu}=24\left(g/mol\right)\)

=> A là Mg

b) Z là MgIIxPIIIy

Theo quy tắc hóa trị: II.x = y.III

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{III}{II}=\dfrac{3}{2}\)

=> CTHH: Mg3P2

Có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=2n_{Cu}\\24.n_{Mg}+64.n_{Cu}=22,4\end{matrix}\right.\)

=> nMg = 0,4 (mol); nCu = 0,2 (mol)

\(n_{Mg_3P_2}=\dfrac{0,4}{3}\left(mol\right)\)

=> \(m_{Mg_3P_2}=\dfrac{0,4}{3}.134=\dfrac{268}{15}\left(g\right)\)

c)

1/2 hh X gồm \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\\n_{Cu}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

PTHH: 2Mg + O2 --to--> 2MgO

             0,2-->0,1

            2Cu + O2 --to--> 2CuO

             0,1->0,05

=> VO2 = (0,1 + 0,05).22,4 = 3,36 (l)

=> Vkk = 3,36 : 20% = 16,8 (l)

 

Lâm Nhật Nam
Xem chi tiết
Hà Yến Nhi
8 tháng 6 2018 lúc 14:52

Gọi n là khối lượng của hỗn hợp (n ϵ N*)

Ta có: mAmBmAmB = 8989

=> mA = 8n ; mB = 9n

Mặt khác ta có: MB ≤ 30 ⇔ 9n ≤ 30 ⇔ n ≤ 309309 ⇔ n ≤ 3

Ta có bảng biện luận sau:

n 1 2 3
MA 8 16 24
MB18 9 18 27
Loại Loại

Nhận

Cặp nghiệm hợp lí là:

n = 3

MA = 24 (g/mol) => NTK(A) = 24 đvC nên A là Magie (KHHH là Mg)

MB = 27 (g/mol) => NTK(B) = 27 đvC nên B là Nhôm (KHHH là Al)