1.
A=24(Mg)
B=27(Al)
2.
dùng nam châm hút sắt
Hai chất rắn còn lại cho vào nước dư thu dc dd muối ăn và S ko tan
lọc dc S,cô cạn dd thu dc muối ăn
1.
A=24(Mg)
B=27(Al)
2.
dùng nam châm hút sắt
Hai chất rắn còn lại cho vào nước dư thu dc dd muối ăn và S ko tan
lọc dc S,cô cạn dd thu dc muối ăn
suc 4.48 l hon hop co2, o2 (dktc) vao dd nuoc voi du thu duoc 5 g ket tua. Tinh khoi luong moi khi trong hon hop ban dau
1 phai trộn bao nhi3u l dd axit nitrc 0,2M vs dd axit nitrc l M th3o ti số và V(th3 tích) = bao nhi3u đ3 thu đc dd 0,4M?
2 cần bao nh l dd natriclorua 40% pha vs 50g dd natri clorua 10% dd3 có đc dd 20% ?
3 hòa tan hoàn toàn a gam kim loại nhôm cần vùa đu 150 gam dd axit clohidric HCL 14,6 %
a,vi3t PTHH?
b,tính giá trị a?
c,tính V H2 thoát ra(đktc)
d,tính C% cs chất tan có trong dd sau p/u?
3,dẫn luong khí H2 tr3n đi qua bột CuO đun nóng thì đc 18 gam bột chất ran màu đo.tính H% cs p/u?
4 hòa tan hoàn toàn 2,4 g kim loại Mg vào dd axit HCL 2M(vùa đu)
a,tính V khí H2 thoát a(đktc)
b,tính C%cs chất tan có tong dd sau p/u?
5, hòa tan hoàn toàn 7,5 g hỗn hop A gồm 2 kim loại Mg,Al vào dd axit HCL 7,3% (vùa đu) thấy thoát a 7,84 l khí H2(đktc) dd B
a,tính % kl mỗi kim loại tong A?
b, tính kl dd HCL 7,3% cần dùng cho các p/u?
c,tính C% cs chất tan có tong dd B sau p/u?
d, dẫn toàn bộ khí H2 di qua 16g bột oxit cs 1 kim loại(chua rõ hóa trị )đun nóng.sau p/u xay ra hoàn toàn ,làm ngung tụ thu đc 5,4 g nuoc .hãy xác định CTHH cs oxit kim loại tr3n?
6,hỗn hop khí O2 và SO2 có ti khối so vs hidro = 24,sau khi đun nóng hỗn hop đó vs chất xúc tác ta thu đc hỗn hop chất khí ms có ti khối hon so vs khí hidro = 30.
a,xác định thành phần hỗn hop tuoc và sau p/u ?
b,tính thành phần phần tram mỗi khí tham gia p/u?
7,đốt chày hoàn toàn 2,3g một hop chất A = khí oxi ,sau p/u thu đc 2,24 l CO2 (đktc) và 2,7g H2O .hãy xác định công thuc tính hop chất A(bt ti khối hoi cs khí A so vs khí hidro là 23)
help me ! mai nộp giuos mk vs hóa hc lp 8 nha
cho hòa tan hoàn toàn 8,4 g hổn hợp X gồm 9 kim loại vào dung dich HCL dư . Phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau :
X + HCL ->XCLa + H2 sau đó thu toàn bộ lượng khí hidro thoát ra , dung dịch sau phản ứng nagn8 hơn dung dịch ban đầu 8,1 g
a) tính khối lượng H2 thu được
B) tính khối lượng HCl tham gia phản ứng .
cho mình hỏi thêm là tại sao khối lượng dung dịch tăng lên lại bằng khối lượng hỗn hợp kim loại trừ khối lượng hidro luôn nha :
m khối lương dung dịch tăng lên = m hỗn hợp kim loại - m H2 ?
Dùng 3,36l CO ở ĐKTC để khử 20,4g Al2O3
a, viết PT hoá học. Tính khối lượng chất dư sau PỨ.
b, Tính khối lượng kim loại thu được.
c, Cho toàn bộ kim loại ở trên tác dụng với d2 H2SO4. Tính khối lượng muối sinh ra và thể tích khí thu được sau PỨ.
Câu 1: Cho 8,3 gam Al và Fe (tỉ lệ 1÷1) tác dụng với 100 ml dung dịch HCl nồng độ 21,9% .
a, Tính thể tích khí sinh ra (đktc)
b, tính nồng độ % các muối trong dung dịch
Câu 2: Cho 11gam hỗn hợp Al và Fe tác dụng với 200 ml dung dịch H2SO4 2M vừa đủ
a, Tính thành phần% theo khối lượng mỗi kim loại
b, tính nồng độ các muối thu được.
Câu 3 : Cho 10,8 gam FeO tác dụng với 100 gam dung dịch HCl.
a, Tính khối lượng axit đã dùng, từ đó suy ra nồng độ% của dung dịch axit?
b, Tính nồng độ% của dung dịch axit HCl đã dùng?
trộn 2 dung dịch NaOH (A và B ( theo tỉ lệ khối lượng \(\dfrac{2}{3}\) thì thu được dd NaOH 18 %.tính nồng độ % của dd A và B .biết nồng độ % dd A lớn gấ 3 lần dd B
Hòa tan hoàn toàn 15,6 gam kim loại kali vào nước thu được dung dịch kalihidroxit và khí hidro a. Tính thể tích khí H2 sinh ra (ở đktc). b. Tính khối lượng của dung dịch thu được. c. Nêu và giải thích hiện tượng khi nhúng quì tím vào dung dịch thu được ở trên. (Biết K=39, H=1, O=16, Na = 23, Cl = 35,5)
Làm bay hơi 60g nước từ dung dịch có nồng độ 15%, được dung dịch mới có nồng độ 18%. Hãy xác định khối lượng của dung dịch ban đầu ( gọi bằng x nha, đừng gọi y hay a,b....) Cảm ơn
cho 500 (ml) dung dịch CuSO4 0,4M, thêm dung dịch NaOH vừa đủ vào thì thu được kết tủa A. Lọc lấy A, đem nung đến khối lượng không đổi thu được chất rắn B
a) Viết phương trình phản ứng
b) tính khối lượng kết tủa A
c) tính khối lượng chất rắn B