Những câu hỏi liên quan
nguyễn quang anh
Xem chi tiết
Trương Phúc Uyên Phương
16 tháng 10 2015 lúc 18:37

x + 8 chia hết cho x + 1

=> x + 1 + 7 chia hết cho x +1 

=. x + 1 thuộc Ư ( 7 ) { - 1 , 1 , 7 , - 7 }

x + 1 = -1 =>x = -2

x + 1 = 1 => x = 0

x + 1 = 7 => x = 6

x + 1 = -7 => x = - 8

Shinn ume 2D
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 3 2022 lúc 10:38

\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)+7⋮x-1\)

\(\Leftrightarrow x-1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

hay \(x\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)

Hơi khó
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
24 tháng 12 2022 lúc 21:37

Cho g(x) = 0

x + 1 = 0

x = -1

Để f(x) chia hết cho g(x) thì x = -1 cũng là nghiệm của f(x)

Hay f(1) = 0

3.1² + 2.1² - 7.1 - m + 2 = 0

-2 - m + 2 = 0

m = 0

Vậy m = 0 thì f(x) chia hết cho g(x)

Nguyễn Thị Thương Hoài
24 tháng 12 2022 lúc 21:41

Giải chi tiết của em đây :

F(x) = 3x2 + 2x2 - 7x - m + 2 

F(x) \(⋮\) x + 1 \(\Leftrightarrow\) F(x) \(⋮\) x - (-1)

Theo bezout ta có : F(x) \(⋮\) x - (-1) \(\Leftrightarrow\) F(-1) = 0

\(\Leftrightarrow\) 3(-1)2 + 2(-1)2 - 7.(-1) - m + 2 = 0

    3 + 2 + 7 - m + 2 =0

              14 - m = 0

                     m = 14

Kết luận với m = 14 thì F(x) chia hết cho x + 1 

 

Hoàng Hà Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Trần Phúc
10 tháng 7 2017 lúc 11:21

Ta có ước chung lớn nhất của 2 số 56 cà 196 là 28

Ước số của 28 lần lượt là: 1;2;4;7;14;28.

Mà điều kiện đưa ra là 5 < x < 25 

Vậy ta có các số thỏa là: 7 ; 14

Trần Phúc
10 tháng 7 2017 lúc 11:22

Còn câu kia mình đã trả lời cho bạn rồi.

1500 có 24 ước

40000 có 35 ước

Chúc  bạn học tốt.

Phạm Thanh Tâm
Xem chi tiết
Đặng Tú Trân
31 tháng 12 2015 lúc 22:42

2x-5 = 2x-2-3 = 2(x-1) - 3 chia hết cho x-1.

Vậy x-1 thuộc Ư(3)={-3;-1;1;3}

 x thuộc {-2;0;2;4}

Nguyễn Vũ Hạnh Nguyên
31 tháng 12 2015 lúc 23:07

Ta có: 2x-5 chia hết cho x-1(1)

mà x-1 chia hết cho x-1

=> 2(x-1) chia hết cho x-1

=>2x-2 chia hết cho x-1(2)

Từ (1) và (2) suy ra: 

     ( 2x-5)-(2x-2) chia hết cho x-1

=> 3 chia hết cho x-1

=> x-1 thuộc {1,,3}

=> x=2 hoặc x=4

Nguyễn Quốc Khánh
1 tháng 1 2016 lúc 0:22

Ta có

\(\frac{2x-5}{x-1}=\frac{2\left(x-1\right)-3}{x-1}=2-\frac{3}{x-1}\)

Để 2x-5 chia hết cho x-1

<=>3 chia hết cho x-1

Hay x-1 thuộc Ư(3)

=>x-1=(-3;-1;1;3)

x=(-2;0;2;4)

b

Ta có

\(\frac{x^2+8}{x+2}=\frac{\left(x^2-4\right)+12}{x+2}=\frac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)+12}{x+2}=\left(x-2\right)+\frac{12}{x+2}\)

Để x+2 là Ước x^2+8

Thì 12 chia hết cho x+2

=>x+2 thuộc Ư(12)

=>x(....)

Tick mình nha bạn,à mà tui cũng là fan kato kid 1412 nè..

Linh Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Khánh
1 tháng 1 2016 lúc 0:28

Ta có

\(\frac{2x-5}{x-1}=\frac{2\left(x-1\right)-3}{x-1}=2-\frac{3}{x-1}\)

Để 2x-5 chia hết cho x-1 thì 3 chia hết cho x-1

hay x-1 thuộc Ư(3)

=>x-1=(-3;-1;1;3)

x=(-2;0;2;4)

bTa có

\(\frac{x^2+8}{x+2}=\frac{\left(x^2-4\right)+12}{x+2}=\frac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)+12}{x+2}=x-2+\frac{12}{x+2}\)

Để x+2 là ước của x^2+8

thì 12 chia hết cho x+2

hay x+2 là Ư(12)

=>x=(....)

tick nha

Phan Quang An
31 tháng 12 2015 lúc 22:39

 (2x-5) chc (x-1)
      (2x-2-3)chc(x-1)
        =>3 chc x-1
=>x-1 thuộc Ư(3)={1;3}
=>x=2 hoặc x=4
x^2+8 chc x+2
xx+8  chc x+2
Tương tự Tích nha dù chưa hoàn chỉnh

phùng ngọc anh
Xem chi tiết
I am➻Minh
29 tháng 2 2020 lúc 21:47

1/ \(x\in\left\{1;2;4;8\right\}\)

2/ \(x\in\left\{-1;-2;-3;-4;-6;-12\right\}\)

3/\(x\in\left\{-14;-4;-2;0;4;6;16\right\}\)

4/\(x\in\left\{-16;-4;-2;10\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Bích Thảo
29 tháng 2 2020 lúc 21:48

Giải thích các bước giải:

1/ 8 chia hết cho x và x>0 => x € {1;2;4;8}

2/12 chia hết cho x và x<0=>x€ {-1;-2;-3;-4;-6;-12}

CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!

Mình làm đc 2 cau thôi nha. k mk nha

Khách vãng lai đã xóa
phùng ngọc anh
29 tháng 2 2020 lúc 21:54

mọi người lm cụ thể giúp mik nha

Khách vãng lai đã xóa
Thùy Lâm Dương
Xem chi tiết
Phạm Hà My
12 tháng 10 2023 lúc 21:20

a:{0;900;1800;...}
b:{0;1800;3600;...}

b2:

a:{0; 15;30;45;60;75;90}

b:{15;18;21;24;27;30;....;66;69}
c:{1;2;3;4;6}

Lê Thị Thanh An
Xem chi tiết
๖²⁴ʱんuリ イú❄✎﹏
25 tháng 2 2020 lúc 14:12

\(x+2\inƯ\left(-7\right)\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Ta lập bảng

x+21-17-7
x-1-35-9
Khách vãng lai đã xóa