Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
1 tháng 10 2023 lúc 21:20

Tập hợp U là tập hợp các số tự nhiên chia hết cho 3.

Số 3 là số tự nhiên chia hết cho 3 nên 3 thuộc U

Số 5 là số tự nhiên không chia hết cho 3 nên 5 không thuộc U

Tương tự, số 6 và số 0 thuộc U. Số 7 không thuộc U.

Nguyễn Tuệ Minh Thu
Xem chi tiết
nguyenvanhoang
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Lộc
Xem chi tiết
Trần Thùy Trang
4 tháng 2 2017 lúc 17:33

3 chia hết cho x+1

=>x+1 \(\in\)Ư(3) = {1;-1;3;-3}

=> x \(\in\){0;-2;2;-4}

vậy x thuộc tập hợp các số 0;-2;2;-4

Bùi Vân Trang
Xem chi tiết
fgbd
Xem chi tiết
Nguyen Tran Tuan Hung
21 tháng 8 2017 lúc 19:20

A={30;10;3;0;1;5;6;2;15)

B={21;24;27;30;33;36;39;42;45;48)

Võ Tấn Thắng
4 tháng 11 2018 lúc 21:05

A={30;10;3;0;1;5;6;2;15}

b={21;24;27;30;33;36;39;42;45;48}

HUYNH HUU HUNG
Xem chi tiết
kà-cái-cay :>>
6 tháng 6 2021 lúc 9:40

Trả lời :

5 ∉ U

7 ∉ U

Khách vãng lai đã xóa
HUYNH HUU HUNG
6 tháng 6 2021 lúc 9:39

mình cần gấp

Khách vãng lai đã xóa
Trịnh phương linh
6 tháng 9 2021 lúc 9:51

7 và 5 bạn nhé 

Khách vãng lai đã xóa
HUYNH HUU HUNG
Xem chi tiết
kà-cái-cay :>>
6 tháng 6 2021 lúc 10:10

Trả lời :

5 ∉ U

7 ∉ U

Khách vãng lai đã xóa

Đáp án :

Số thuộc tập hợp U : 3 ; 6 ; 0

Số ko thuộc tập hợp U : 5; 7

Khách vãng lai đã xóa
HUYNH HUU HUNG
6 tháng 6 2021 lúc 10:11

có gì để ngày mai mình k nha tại vì họ chỉ cho k đúng 3 lần.Bạn thông cảm nha.Mình sợ bạn hiểu lầm là làm mà ko k

Khách vãng lai đã xóa
do huong giang
Xem chi tiết
Thánh Ca
27 tháng 8 2017 lúc 16:14

tuổi con HN là :

50 : ( 1 + 4 ) = 10 ( tuổi )

tuổi bố HN là :

50 - 10 = 40 ( tuổi )

hiệu của hai bố con ko thay đổi nên hiệu vẫn là 30 tuổi

ta có sơ đồ : bố : |----|----|----|

                  con : |----| hiệu 30 tuổi

tuổi con khi đó là :

 30 : ( 3 - 1 ) = 15 ( tuổi )

số năm mà bố gấp 3 tuổi con là :

 15 - 10 = 5 ( năm )

       ĐS : 5 năm

mình nha

do huong giang
28 tháng 8 2017 lúc 11:41

dien a thang kia

Thùy Linh V Sone
Xem chi tiết
SNSD in my heart
4 tháng 3 2015 lúc 9:56

Mk nghĩ là như thê này

Câu 1:

6 chia hết cho x-1 => x-1 là ước của 6.Mà Ư(6)={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}=> x={2;0;3;-1;4;-2;7;-5}

Câu 2;

14 chia hết cho 2x+3

=>2x+3 là ước của 14.Mà Ư(14)={1;-1;2;-2;7;-7;14;-14}

=>x={-1;-2;2;-5;}

baby kute
3 tháng 3 2015 lúc 21:44

a, vì 6 chia hết cho x-1 suy ra x-1 thuộc ước  của 6

vậy thuộc tập các phần tử là : 0;2;-1;3;-2;4;-5;7

vì 14 chia hết cho 2x+3 nên 2x+3 thuộc ước của 14

vì 2x+3 lẻ nên x+3 thuộc tập các phần tử là 1;-1;7;-7

vậy x thuộc tập các phần tử là -2;-1;-5;2

khong phai gai ha noi
19 tháng 1 2016 lúc 11:07

1.Vi 6 chia het cho x-1 suy ra x-1 thuoc uoc cua 6=[1;-1;2;-2;3;-3;6;-6]

Neu x-1=1suy x =2                                neu x-1=3|-3 suy ra x=2|-2

Neu x-1=-1 suy ra x=-2                          neu x-1=6|-6 suy ra x=5|-5

neu x-1=2|-2 suy ra x = 3|-1