Một ô tô có khối lượng 1000kg khởi hành không vận tốc đầu với gia tốc 1m/s2 và coi ma sát không đáng kể. Động năng của ô tô khi đi được 5m là;
A.1,5.104 j
B.5000 j
C.104 j
D.103 j
Một ô tô đi lên 1 cái dốc có độ cao 20m và dài 200m vận tốc 18km/h. Biết khối lượng của cả xe và thùng hàng là 20 tấn với vận tốc đều là 18km/h.
a)Tính lực kéo và công suất của động cơ ô tô khi đó ( nếu coi lực ma sát không đáng kể)
b)Thực tế do có lực ma sát nên hiệu suất của xe khi lên dốc là H=80% . Tính lực ma sát
c)Nếu đi hết dốc đó xe chạy trên đường với công suất của ô tô như khi lên dốc thì lúc đó xe chạy với vận tốc bao nhiêu . Coi ma sát với 2 đoạn đường là như nhau
SOS .nhờ mn giúp em với ạ .xin cảm ơn
Công khi di chuyển lên cao là
\(A=P.h=10m.h=10.20000.20=4000000\left(J\right)\)
Lực kéo
\(F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{4000000}{200}=20000N\)
18km/h = 5m/s
Công suất
\(P=F.v=20000.5=100000W\)
Công có ích gây ra
\(A_i=\dfrac{AH}{100\%}=\dfrac{4000000.80}{100}=3200000\left(J\right)\)
Lực ma sát
\(F_{ms}=\dfrac{A_{hp}}{s}=\dfrac{4000000-3200000}{200}=4000N\)
Tgian đi
\(t=\dfrac{A}{P}=\dfrac{4000000}{100000}=40s\)
Vận tốc xe là
\(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{200}{40}=5\left(\dfrac{m}{s}\right)\)
Một ô tô đi lên 1 cái dốc có độ cao 20m và dài 200m vận tốc 18km/h. Biết khối lượng của cả xe và thùng hàng là 20 tấn với vận tốc đều là 18km/h.
a)Tính lực kéo và công suất của động cơ ô tô khi đó ( nếu coi lực ma sát không đáng kể)
b)Thực tế do có lực ma sát nên hiệu suất của xe khi lên dốc là H=80% . Tính lực ma sát
c)Nếu đi hết dốc đó xe chạy trên đường với công suất của ô tô như khi lên dốc thì lúc đó xe chạy với vận tốc bao nhiêu . Coi ma sát với 2 đoạn đường là như nhau
SOS .nhờ mn giúp em với ạ .xin cảm ơn
giúp em câu c thôi ạ
giải thích giúp em với ạ và giải chi tiết câu c thôi ạ
c, Người ta bảo tìm v ( vận tốc ) của oto trên đoạn đường 200m thì mik tìm thôi :))
Áp dụng kiến thức
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{F.s}{t}\)
mà
\(\dfrac{s}{t}=v\Rightarrow P=F.v_{\left(m/s\right)}\\ \Rightarrow v=\dfrac{P}{F}=\dfrac{100000}{20000}=5\left(m/s\right)\)
Cái đoạn này hơi vô lí là do trên đề đã cho sẵn 18km/h thì chỉ cần đổi ra đơn vị m/s thôi á, làm cứ kiểu j í :)))
Bài 1. Một ô tô có khối lượng là 3 tấn, bắt đầu xuất phát và đi với gia tốc 0,2m/s2. Cho rằng lực ma sát của ô tô với mặt đường là 200N.
a.Tính lực phát động của ô tô
b.Tính quãng đường ô tô đi được sau 10 phút kể từ khi xuất phát
c.Muốn ô tô chạy với gia tốc 0,1m/s2 thì lực phát động của ô tô phải có độ lớn bằng bao nhiêu? Cho rằng ma sát của ô tô với mặt đường là không đổi.
Bài 2: Tác dụng 1 lực 100N theo phương ngang vào một vật nặng 50kg, làm cho vật bắt đầu chuyển động. Biết lực ma sát của vật đó với sàn là 20N.
a.Tính gia tốc của vật
b.Tính quãng đường vật đi được sau 1 phút kể từ khi xuất phát
c.Nếu muốn vật chuyển động với gia tốc lớn gấp 3 lần gia tốc ban đầu thì cần tác dụng một lực bao nhiêu? Cho rằng lực ma sát với sàn là không đổi
Bài 3: Một ôtô có khối lượng 1 tấn đang chuyển động với v = 72km/h thì hãm phanh, chuyển động chậm dần đều. Biết lực hãm 4000N.
a/ Xác định quãng đường xe đi được cho đến khi dừng lại.
b/ Xác định thời gian chuyển động cho đến khi dừng lại.
Bài 4: Một quả bóng m = 0,4kg đang nằm yên trên mặt đất. Một cầu thủ dá bóng với lực 300N. Thời gian chân tác dụng vào quả bóng là 0,015s. Tính tốc độ của quả bóng lúc bay đi.
Bài 5. Một ôtô có khối lượng 1,5 tấn đang chuyển động với v = 54km/h thì hãm phanh, chuyển động chậm dần đều. Biết lực hãm 3000N. Quãng đường và thời gian xe đi được cho đến khi dừng lại lần lượt là.
Bài 6 . Một chiếc ô tô có khối lượng 5 tấn đang chạy thì bị hãm phanh chuyển động thẳng chậm dần đều. Sau 2,5s thì dừng lại và đã đi được 12m kể từ lúc vừa hãm phanh. Tìm lực hãm phanh.
Cho một ô tô khởi hành rời bến chuyển động nhanh dần đều sau khi đi được đoạn đường 100m có vận tốc ô tô khởi hành rời bến chuyển động nhanh dần đều sau khi đi được đoạn đường 100m có vận tốc 36km/h. Biết khối lượng của xe là 1000kg và g = 10 m / s 2 . Cho lực cản bằng trọng lực xe. Tính lực phát động vào xe.
A. 1200N
B. 1300N
C. 1400N
D. 1500N
Một ô tô khối lượng 900 kg khởi hành từ trạng thái nghỉ có gia tốc không đổi là 3,5 m/s2. Tính động lượng của ô tô sau khi nó đi được quãng đường 40 m.
Vật khởi hành từ trạng thái nghỉ nên vận tốc ban đầu v0 = 0.
Vận tốc của ô tô khi đi được quãng đường 40 m là: \(v = \sqrt {2as} = \sqrt {2.3,5.40} = 2\sqrt {70} (m/s)\)
Động lượng của ô tô là: \(p = m.v = 900.2\sqrt {70} \approx 15060(kg.m/s)\)
Một ô tô có khối lượng 2 tấn bắt đầu khởi hành chuyển động nhanh dần đều trên đoạn đường nằm ngang có hệ ma sát là 0,04. Lực phát động của động cơ không đổi F = 3000N .Cho G = 10 m/s2
A)Tính gia tốc của ô tô
B)Tính quãng đường ô tô khi chạy được sau 10 s
C)Giả sử sau khi chạy được 10 s,xe máy tắt máy. Tìm quãng đường ô tô chạy thêm được trước khi dừng lại hẳn
Một xe ô tô khối lượng m = 2 t ấ n chuyển động nhanh dần đều trên đường nằm ngang với vận tốc ban đầu bằng không, đi được quãng đường s = 200 m thì đạt được vận tốc v = 72 k m / h . Tính công do lực kéo của động cơ ô tô và do lực ma sát thực hiện trên quãng đường đó. Cho biết hệ số ma sát lăn giữa ô tô và mặt đường 0,05. Lấy g = 10 m / s 2 .
A. – 200 kJ
B. –500kJ
C. –300kJ
D. –100kJ
+ Theo định luật II Niwton:
P → + N → + F → m s + F → k = m a →
+ Chiếu lên trục nằm ngang và trục thẳng đứng ta có:
F k − F m s = m a ; − P + N = 0 ⇒ N = P = m g
Vậy: F k = m a + F m s = m a + k P = m ( a + k g )
Gia tốc chuyển động của ô tô:
a = v t 2 − v 0 2 2 s = 20 2 − 0 2 2.200 = 1 m / s 2
Lực kéo của động cơ ô tô là:
F k − m ( a + k g ) = 2000 . 1 , 5 = 3000 N .
Vì lực kéo cùng hướng chuyển động, công do lực kéo của động cơ ô tô thực hiện trên
quãng đường s là: A = F k . s = 600 . 000 J = 600 k J
Công do lực ma sát thực hiện trên quãng đường đó là:
A = − F m s . s = − k m g . s = − 200 . 000 J = − 200 k J
Chọn đáp án A
Một xe ô tô khối lượng m = 2 tấn chuyển động nhanh dần đều trên đường nằm ngang với vận tốc ban đầu bằng không, đi được quãng đường s = 200m thì đạt được vận tốc v = 72km/h. Tính công do lực kéo của động cơ ô tô và do lực ma sát thực hiện trên quãng đường đó. Cho biết hệ số ma sát lăn giữa ô tô và mặt đường 0,05. Lấy g = 10m/s2.
Theo định luật II Newton ta có: P → + N → + F m s → + F k → = m a →
Chiếu lên trục nằm ngang và trục thẳng đứng ta có:
F k − F m s = m a và − P + N = 0 ⇒ N = P = m g
Vậy : Fk = ma +Fms = ma + kP = m(a + kg)
Gia tốc chuyển động của ô tô:
− P + N = 0 ⇒ N = P = m g
Lực kéo của động cơ ô tô là: Fk – m (a + kg) = 2000.1,5 = 3000N.
Vì lực kéo cùng hướng chuyển động, công do lực kéo của động cơ ô tô thực hiện trên quãng đường s là:
A = Fk.s = 600.000J = 600kJ
Công do lực ma sát thực hiện trên quãng đường đó là:
A = -Fms.s = -kmg.s = - 200.000J = - 200kJ
Một ô tô có khối lượng 1 tấn bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều trên đường ngang, sau khi đi được 50 m thì đạt vận tốc 18 km/h. Biết hệ số ma sát giữa các bánh xe và mặt đường là 0,02. Lấy g = 10 m/s2. a. Tính gia tốc của ô tô. b. Vẽ hình phân tích lực tác dụng vào ô tô và tính độ lớn của lực kéo động cơ. c. Ô tô tắt máy ngay khi đạt vận tốc 18 km/h. Lực ma sát giữa các bánh xe và mặt đường không đổi. Tính quãng đường ô tô đi được từ lúc tắt máy đến lúc dừng hẳn.
Một ô tô chuyển động trên đường ngang có khối lượng 1,5 tấn, khởi hành với gia tốc 0,3m/\(s^2\). Khi ô tô có chở hành hóa thì khởi hành với gia tốc 0,2m/\(s^2\). Biết hợp lực tác dụng vào ô tô trong hai trường hợp đều bằng nhau.
a) Hãy tính khối lượng của hàng hóa?
b) Coi hệ số ma sát lăn giữa bánh xe và mặt đường là 0,1; g=9,8 m/\(s^2\). Tính lực phát động Fk của đọng cơ xe khi xe không chở hàng?