Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Mạc Ngôn_BTS
Xem chi tiết
fan FA
13 tháng 1 2020 lúc 21:07

Công người đó đi được: A = 10 000. 40 = 400 000J

Thời gian người đó đi bộ là: t = 2.3600 = 7200s

Công suất của một người đi bộ là:

℘=At=4000007200≈55,55W



Read more: https://sachbaitap.com/bai-152-trang-43-sach-bai-tap-sbt-vat-li-8-c14a650.html#ixzz6Av4T2WxX

Khách vãng lai đã xóa
Linh Hương
13 tháng 1 2020 lúc 21:08

Gọi v1, v2 lần lượt là vận tốc của xe thứ nhất và xe thứ hai.

Vận tốc của xe thứ nhất gấp 1,2 lần vận tốc của xe thứ hai nên v1 = 1,2.v2

Do hai xe đi ngược chiều nhau nên sau mỗi giờ (1h) hai xe lại gần nhau 1 khoảng:

v1 + v2 = 1,2.v2 + v2 = 2,2.v2.

Ban đầu hai xe cách nhau 198 km và sau 2h hai xe gặp nhau nên ta có:

2,2.v2.2 = 198

⇒ v2 = 45km/h và v1 = 54km/h.

Cre: Anh vietJack :3

Khách vãng lai đã xóa
Mạc Ngôn_BTS
13 tháng 1 2020 lúc 21:15

dạ bài em tìm là bài 2.15

Khách vãng lai đã xóa
Katerin
Xem chi tiết
Trang Nguyễn
25 tháng 2 2016 lúc 16:09

Khi áp chặt tay vào bình, ta làm cho không khí trong bình nóng lên, nở ra. Do không khí nở ra, giọt nước màu ở hình 20.1(SBT) dịch chuyển về phía bên phải. Ở hình 20.2, do không khí nở ra nên có một lượng không khí thoát ra ở đầu ống thủy tinh, tạo ra những bọt không khí nổi lên mặt nước.

Vũ Mạnh Dũng
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
13 tháng 8 2016 lúc 10:04
Bạn nên ghi rõ bài ra nhé!!!!! Mình có sách nên mới giúp nhé!!!!2. Ghi tên nguồn âm (bộ phận phát ra âm)- Gõ vào thành các chai (từ chai số 1 đến số 7)Nguồn âm là : Chai và nước trong chai- Thổi mạnh vào miệng các chai (từ chai số 1 đến số 7)Nguồn âm là: Cột không khí trong chai. 3. Nhận xét về khối lượng của nguồn âm.- Gõ vào thành các chai (từ chai số 1 đến số 7)Khối lượng của nguồn âm: Tăng dần- Thổi mạnh vào miệng các chai (từ chai số 1 đến số 7)Khối lượng của nguồn âm: Giảm dần 4. Lắng nghe và ghi nhận xét về độ cao của các âm phát ra
 - Gõ vào thành các chai (từ chai số 1 đến số 7)Độ cao của các âm phát ra: Giảm dần- Thổi mạnh vào miệng các chai (từ chai số 1 đến số 7)Độ cao của các âm phát ra: Tăng dần 

5. Rút ra mối liên hệ giữa khối lượng của nguồn âm và độ cao của âm phát ra 

- Trong các điều kiện khác như nhau, khối lượng của nguồn âm càng lớn thì âm phát ra càng thấp.
Hà Đức Thọ
13 tháng 8 2016 lúc 10:17

Những câu hỏi kiểu như thế này lần sau sẽ bị xóa mà không báo trước.

Katerin
Xem chi tiết
Kayoko
24 tháng 3 2016 lúc 14:04

Vì nhiệt độ của nước đang tồn tại ở thể rắn \(\le\) 0oC mà trên Trái đất lại rất ít nơi có nhiệt độ \(\le\) 0oC nên cũng rất ít nước đang tồn tại ở thể rắn

Huỳnh Châu Giang
24 tháng 3 2016 lúc 12:33

Ghi đề ra đi

Nhi Trần
24 tháng 3 2016 lúc 12:40

tiet kiem giay du vay?leu

viet anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Min
5 tháng 3 2018 lúc 19:59

https://loigiaisachbaitap.com/bai-21-mot-so-ung-dung-cua-su-no-vi-nhiet-sbt-vat-ly-lop-6.html

Nguyễn Hà Min
5 tháng 3 2018 lúc 20:00

Bài 21.1 trang 66

Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phích nước bình thủy), rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra? Làm thế nào để tránh hiện tượng này?

Trả lời: Khi rót nước ra có một lượng không khí ở ngoài tràn vào phích. Nếu đậy nút ngay thì lượng khí này sẽ bị nước trong phích làm cho nóng lên, nở ra và có thể làm bật nút phích.

Để tránh hiện tượng này, không nên đậy nút ngay mà chờ cho lượng khí tràn vào phích nóng lên, nở ra và thoát ra ngoài một phần mới đóng nút lại.

Bài 21.2 trang 66 SBT Lý 6

Tại sao rót nước nóng vào cốc thủy tinh dầy thì cốc dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cốc thủy tinh mỏng?

Bài làm: Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì lớp thủy tinh bên trong tiếp xúc với nước, nóng lên trước và dãn nở, trong khi lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp nóng lên và chưa dãn nở. Kết quả là lớp thủy tinh bên ngoài chịu lực tác dụng từ trong đẩy ra và cốc bị vỡ. Với cốc mỏng, thì lớp thủy tinh bên trong và bên ngoài cũng nóng lên và dãn nở đồng thời nên cốc không bị vỡ.

Bài 21.3 trang 66 Lý 6

Đế ghép chặt hai tấm kim loại vào nhau người ta thường dùng phương pháp tán rivê. Nung nóng đỏ đinh rivê rồi đặt nhanh vào lỗ xuyên qua hai tấm kim loại. Dùng búa tán đầu rivê còn lại cho bẹt ra. Khi nguội, đinh rivê sẽ xiết chặt hai tấm kim loại (H.21.1). Hãy giải thích tại sao?

Trả lời: Khi nguội đi, đinh rivê co lại, giữ chặt hai tấm kim loại.

Bài 21.4 SBT Vật lý 6

Hai chốt A và B của mạch điện tự động vẽ ở hình 21.2a và 21.2b sẽ tiếp xúc nhau khi nhiệt độ tăng hay giảm? Hãy vẽ trạng thái của các băng kép ở các mạch điện này khi nhiệt độ tăng.

Giải: Hình 21.2a: Khi nhiệt độ tăng;

Hình 21.2b: Khi nhiệt độ giảm.

viet anh
Xem chi tiết
Doãn Thanh Phương
5 tháng 3 2018 lúc 19:34

Bài 20.1 trang 63 SBT 6

Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng?

A. Rắn, lỏng, khí.                             B. Rắn, khí, lỏng,

C. Khí, lỏng, rắn.                              D. Khí, rắn, lỏng.

Chọn C. Cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít đúng là: Khí, lỏng, rắn.

Bài 20.2 trang 63

Khi chất khí trong bình nóng lên thì đại lượng nào sau đây của nó thay đổi?

A. Khối lượng.

B. Trọng lượng,

C. Khối lượng riêng.

D. Cả khối lượng, trọng lượng và khối lượng riêng.

Chọn C. Khối lượng riêng. Khi chất khí trong bình nóng lên thì đại lượng khối lượng riêng của nó thay đổi. Vì rằng khối lượng riêng D=mVD=mV khi chất khí trong bình nóng lên thì V tăng mà m không đổi nên D giảm.

Bài 20.3 Lý 6 trang 63

Hãy tiên đoán hiện tượng nào xảy ra khi dùng tay áp chặt vào bình cầu trong thí nghiệm vẽ ở hình 20.3a và 20.3b.

Làm thí nghiệm kiểm chứng và giải thích.

Trả lời: Khi áp chặt tay vào bình ta làm cho không khí trong bình nóng lên, nở ra. Do không khí nở ra, giọt nước màu ở hình 20.3a dịch chuyển về phía bên phải. Ở hình 20.3b, do không khí nở ra nên có một lượng không khí thoát ra ở đầu ống thủy tinh, tạo ra những bọt không khí nổi lên mặt nước.

Bài 20.4 SBT Lý 6

 Khoanh tròn chữ cái chỉ thứ tự của các cụm từ thích hợp dưới đây để điền vào chỗ trống của câu:

Các khối hơi nước bốc lên từ mặt biển, sông, hồ, bị ánh nắng mặt trời chiếu vào nên và bay lên tạo thành mây.

A. nở ra, nóng lên, nhẹ đi.

B. nhẹ đi, nở ra, nóng lên.

C. nóng lên, nở ra, nhẹ đi.

D. nhẹ đi, nóng lên, nở ra.

Chọn C. Điền vào chỗ trống: Các khối hơi nước bốc lên từ mặt biển, sông, hồ, bị ánh nắng mặt trời chiếu vào nên nóng lên, nở ra, nhẹ đi và bay lên tạo thành mây.

Bài 20.5* trang 63

 Có người giải thích quả bóng bàn bị bẹp, khi được nhúng vào nước nóng sẽ phổng lên như cũ, vì vỏ bóng bàn gặp nóng nở ra và bóng phổng lên. Hãy nghĩ ra một thí nghiệm chứng tỏ cách giải thích trên là sai.

Lời giải: Chỉ cần dùi một lỗ ở quả bóng cho không khí có thể thoát ra ngoài khi được nhúng vào nước nóng sẽ không phồng lên như cũ, vì vậy nói vỏ bóng bàn gặp nóng nở ra và bỏng phổng lên là sai

Bài 20.6* SBT Lý 6 trang 64

Người ta đo thể tích của một lượng khí ở nhiệt độ khác nhau và thu được kết quả sau:

Nhiệt độ (°C)

0

20

50

80

100

Thể tích (lít)

2,00

2,14

2,36

2,60

2,72

Hãy vẽ đường biểu diễn sự phụ thuộc của thể tích vào nhiệt độ và nhận xét về hình dạng của đường này.

Trục nằm ngang là trục nhiệt độ: 1cm biểu diễn 10°c. Trục thẳng đứng là trục thể tích: lcm biếu diễn 0,2 lít

HD: Đường biểu diễn là đường thẳng (H.20.1).

Bài 20.7 trang 64

Làm thế nào để giọt nước trong ống thủy tinh ở hình 20.4 dịch chuyển?

A. Chỉ có thể đặt bình cầu vào nước nóng.

B. Chỉ có thể đặt bình cầu vào nước lạnh.

C. Chỉ có thể xoa hai tay vào nhau rồi áp vào bình cầu.

D. Cả ba cách làm trên đều được.

Chọn D. Để giọt nước trong ống thủy tinh ở hình 20.4 dịch chuyển ta có thể:

+ đặt bình cầu vào nước nóng.

+ đặt bình cầu vào nước lạnh.

+ xoa hai tay vào nhau rồi áp vào bình cầu.

Vậy câu trả lời đầy đủ là D.

Bài 20.8 trang 64 SBT Lý 6

Khi tăng nhiệt độ của một lượng khí đựng trong bình kín làm bằng inva (một chất rắn hầu như không dãn nở vì nhiệt), thì đại lượng nào sau đây của nó thay đổi?

A. Khối lượng riêng.

B. Khối lượng.

C. Thế tích.

D. Cả ba phương án A, B, C đều sai.

Chọn D. Bình kín làm bằng inva (một chất rắn hầu như không dãn nở vì nhiệt) nên khi tăng nhiệt độ của một lượng khí đựng trong bình thì cả thể tích, khối lượng và khối lượng riêng hầu như không đổi.

Bài 20.9 trang 64 SBT Lý 6

Xoa hai tay vào nhau rồi áp chặt vào bình cầu vẽ ở hình 20.5, thì thấy giọt nước trong nhánh nằm ngang của ống thủy tính gắn vào bình cầu:

A. dịch chuyển sang phải.

B. dịch chuyển sang trái,

C. đứng yên.

D. mới đầu dịch chuyển sang trái một chút, sau đó sang phải.

Chọn D. Xoa hai tay vào nhau rồi áp chặt vào bình cầu vẽ ở hình 20.5, thì thấy giọt nước trong nhánh nằm ngang của ống thủy tinh gắn vào bình cầu mới đầu dịch chuyển sang trái một chút, do bình thủy tinh tiếp xúc với tay nóng lên nở ra còn chất khí chưa nở kịp, sau đó chất khí cũng nóng lên và nở nhiều hơn bình nên đẩy giọt nước sang phải.

Bài 20.10 Lý 6 trang 65

Câu nào sau đây nói về sự nở vì nhiệt của các chất khí ô-xi, hi-đrô và cac-bo-nic là đúng khi làm thí nghiệm như mô tả ở bài 20.9 với các chất khí này?

A. Hi-đrô nở vì nhiệt nhiều nhất.

B. Cac-bo-nic nở vì nhiệt ít nhất,

C. Ô-xi nở vì nhiệt ít hơn hi-đrô nhưng nhiều hơn cac-bo-nic.

D. Cả ba chất đều nở vì nhiệt như nhau.

Chọn D. Từ thí nghiệm như mô tả ở bài 20.9 về sự nở vì nhiệt của các chất khí ô- xi, hi-đrô và các-bô-níc ta thấy cả ba chất đều nở vì nhiệt như nhau.

Bài 20.11 Sách bài tập vật lý 6

Thí nghiệm vẽ ở hình 20.6 dùng để xác định xem thể tích củakhông khí tăng thêm bao nhiêu so với thể tích ban đầu khi nhiệt độ của nó tăng thêm 1°C. Giá trị này là α=ΔVΔV0α=ΔVΔV0 , trong đó AV là độ tăng thể tích ban đầu của nó. Biết thể tích không khí ở nhiệt độ ban đầu là 100ccm3, ĐCNN của ống thủy tinh là 0,5ccm3. Hãy dựa vào thí nghiệm trong hình để xác định α.

Giọt nước dịch 7 độ chia vậy độ tăng thể tích: ∆VT = 7.0,5 = 3,5cm3

Độ tăng cho 1°C là ΔV = 3,5cm3/9,5 = 0,3684cm3

Giá trị α=ΔVV0=0,3684100=0,003684≈1273α=ΔVV0=0,3684100=0,003684≈1273

Bài 20.12 trang 65

Ô chữ về sự nở vì nhiệt.

Hàng ngang

1. Một cách làm cho thế tích của vật rắn tăng.

2. Hiện tượng xảy ra khi vật rắn được nung nóng.

3. Một trong những nguyên nhân làm cho thể tích chất khí tăng.

4. Dụng cụ dùng để đo thể tích của chất lỏng.

5. Từ dùng để so sánh sự nở vì nhiệt của các chất khí khác nhau.

6. Dụng cụ dùng để đo nhiệt độ.

7. Từ dùng để so sánh sự nở vì nhiệt cùa chất khí và chất lỏng.

8. Đơn vị của đại lượng này là °c.

9. Từ dùng để chỉ sự thay đổi thể tích cùa vật rắn khi bị hơ nóng

Hàng dọc được tô đậm

Từ xuất hiện nhiều nhât trong các bài từ 18 đến 21.

Hướng dẫn giải:  Ô chữ về sự nở vì nhiệt

Huỳnh Quang Sang
5 tháng 3 2018 lúc 19:37

20.1 

Bài 20.1. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng?

A. rắn, lỏng, khi

B. rắn, khí, lỏng

C. khí, lỏng, rắn

D. khí, rắn, lỏng

Lời giải:

Chọn C

20.2 

Bài 20.2. Khi chất khí trong bình nóng lên thì đại lượng nào sau đây của nó thay đổi?

A. khối lượng

B. trọng lượng

C. khối lượng riêng

D. cả khối lượng, trọng lượng và khối lượng riêng

Lời giải:

Chọn C 

20.3 

Hình 20.1 ( sách bài tập, lớp 6): giọt nước màu dịch chuyển sang bên phải. Vì khi áp chặt tay vào bình cầu, tay ta truyền nhiệt cho bình, không khí trong bình cầu nóng lên nở ra đẩy giọt nước màu dịch chuyển

Giải SBT Vật Lí 6 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 6

Hình 20.2 ( sách bài tập vật lí 6): do không khí nở ra nên có một lượng không khí thoát ra ở đầu ống thủy tinh, tạo ra những bọt không khí nổi lên mặt nước

Giải SBT Vật Lí 6 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 6

20.4

Bài 20.4. Khoanh tròn chữ cái chỉ thứ tự của các cụm từ thích hợp dưới đây để điền vào chỗ tróng của câu:

Các khối hơi nước bốc lên từ mặt biển, sông, hồ, bị ánh nắng mặt trời chiếu vào nên…và bay lên tạo thành mây

A. Nở ra, nóng lên, nhẹ đi

B. Nhẹ đi, nở ra, nóng lên

C. Nóng lên, nở ra, nhẹ đi

D. Nhẹ đi, nóng lên, nở ra

Lời giải:

Chọn C

Đỗ Hoàng Ngọc
Xem chi tiết
Võ Đình Thúy Hạnh
6 tháng 5 2016 lúc 10:30

27.10:

a) Cường độ dòng điện di qua Đ1 và Đ2 là 0.35A

b) vì Đ1 và Đ2 mắc nối tiếp=> U13=U12+U23=3.2+2.8=6V

28.18:

a) vì Đ1 và Đ2 mắc song song => U1=U2=2.8V

b) Ta có I1+I2=I

Hay I1+0.22=0.45

=> I1=0.45-0.22=0.23

Hà Đức Thọ
6 tháng 5 2016 lúc 8:37

Bạn post câu hỏi lên nhé.

Đỗ Hoàng Ngọc
6 tháng 5 2016 lúc 8:39

 

bella nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
22 tháng 8 2016 lúc 18:49

Bài 7.13. Trang 25 – Bài tập vật lí 8.

Bài giải

Ta có :p = F = p.S = 4.1011.1 = 4.1011 (N)

Áp lực này bằng trọng lượng P của vật :

P = 4.1010 (kg).

Bài 7.14. Trang 25 – Bài tập vật lí 8.

Bài giải

Để tăng diện tích tiếp xúc, làm giảm áp suất lên đường nên người và xe đi không bị lún.

Bài 7.15. Trang 25 – Bài tập vật lí 8.

Bài giải
Mũi kim nhọn làm giảm diện tích tiếp xúc, tăng áp suất nên dễ dàng đâm xuyên qua vải.
Chân ghế chịu áp lực lớn nên phải có diện tích tiếp xúc lớn, để áp suất tác dụng lên mặt sàn nhỏ, ghế không bị gãy.
Katerin
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
25 tháng 2 2016 lúc 18:35

bạn ghi hẳn đề bài ra vì mình k còn sách lớp 6

♌   Sư Tử (Leo)
25 tháng 2 2016 lúc 19:35

20.8) khi tăng nhiệt độ của 1 lượng khí đựng trong bình kín làm bằng inva ( một chất rắn hầu như ko dãn nở vì nhiệt ), thì đại lượng nào sau đây của nó thay đổi?

A. khối lượng riêng 

B. khối lượng

C. thể tích

D. cả ba phương án A,B,C đều sai

giải

khi tăng nhiệt độ của 1 lượng khí đựng trong bình kín làm bằng inva ( một chất rắn hầu như ko dãn nở vì nhiệt ), thì cả 3 đại lượng :khối lượng riêng , khối lượng, thể tích đều ko đổi

\(\rightarrow D\)

20.11) thí nghiệm vẽ ở hình 20.6 dùng để xác định xem thể tích của ko khí tăng thêm bao nhiêu so vs thể tích ban đều khi nhiệt độ của nó tăng thêm 1oC. Giá trị này là \(\alpha=\frac{\Delta V}{V_0}\), trong đó \(\Delta V\) là độ tăng thể tích của không khí \(V_0\) là thể tích ban đầu của nó.Biết thể tích không khí ở nhiệt độ ban đầu là 100cm3 .ĐCNN của ống thủy tinh là: 0,5cm3. Hãy dựa vào thí nghiệm trong hình để xác định \(\alpha\)   (mk ko tìm thấy hình trên mạng)

giải 

từ hình ta thấy:

khi \(t-t_0=9,5-0=9,5^oC\) thì \(V-V_0=3,5cm^3\) 

độ tăng thể tích của không khí khi nhiệt độ của nó tăng thêm \(1^oC\) 

\(\Delta V=\frac{V-V_0}{t-t_0}=\frac{3,5}{9,5}=\frac{7}{19}\)

độ tăng thể tích của không khí so với thể tích ban đầu khi nhiệt độ của nó tăng thêm \(1^oC\):

\(\Rightarrow\alpha=\frac{\Delta V}{V_0}=\frac{7}{19.100}=3,68.10^{-3}\)

 

\(\rightarrow\alpha=3,68.10^{-3}\)