HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Ta có Đ1 và Đ2 mắc nối tiếp => U12+U23=U13
Hay U12+3,6V=5,2V
=>U12=5,2V-3,6V= 1,6V
Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Các chất trong phân tử có liên kết ba C≡C đều thuộc loại ankin.
B. Ankin là các hiđrocacbon mạch hở, trong phân tử có một liên kết ba C≡C.
C. Liên kết ba C≡C kém bền hơn liên kết đôi C=C.
D. Ankin cũng có đồng phân hình học như anken.
Một tụ điện có điện dung C tích điện Q0. Nếu nối tụ điện với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L1 hoặc với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L2 thì trong mạch có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện cực đại là 20 mA hoặc 10 mA. Nếu nối tụ điện với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L3 = (9L1+4L2) thì trong mạch có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện cực đại là
A. 9 mA.
B. 4 mA.
C. 10 mA.
D. 5 mA.
Phạm Tuấn Kiệt giải câu b ik. Nghĩ hoài không ra
1. Đèn còn lại sáng vì mạch điện chứa đèn còn lại vẫn kín
2. Đèn còn lại không sáng. Vì mạch hở
Có 2 trường hợp:
- 2 quả cầu nhiễm điện khác loại => chúng hút nhau
- có 1 quả cầu nhiễm điện. Giả sử quả cầu A nhiễm điện âm thì quả cầu A hút quả cầu B vì vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác. Khi chúng chạm vào nhau, các electron từ A qua B làm B đang trung hòa thì nhận thêm electron nên nhiễm điện âm. Vì A và B đều nhiễm điện âm => chúng sẽ đẩy nhau vì hai vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau