Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn trần bảo nam
Xem chi tiết
Trần Đình Thiên
26 tháng 7 2023 lúc 16:17

\(\dfrac{x}{15}\)+\(\dfrac{x}{12}\)=4/1+1/2=9/2

=>x(\(\dfrac{1}{15}\)+\(\dfrac{1}{12}\))=9/2

=>x\(\cdot\)\(\dfrac{3}{20}\)=9/2

=>x=9/2:3/20=30

Vậy x=30

Nguyễn Đức Trí
26 tháng 7 2023 lúc 16:20

\(\dfrac{x}{15}+\dfrac{x}{12}=\dfrac{9}{2}\Rightarrow\left(\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{12}\right)x=\dfrac{9}{2}\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{12+18}{180}\right)x=\dfrac{9}{2}\Rightarrow\dfrac{30}{180}x=\dfrac{9}{2}\Rightarrow\dfrac{1}{6}x=\dfrac{9}{2}\Rightarrow x=\dfrac{9}{2}.6=27\)

vukhanh
Xem chi tiết
ng.nkat ank
5 tháng 12 2021 lúc 20:35

a) 4 ⋮ x ⇒ x ∈ Ư(4)

Ư(4) = {1;2;4}

⇒ x = {1;2;4}

b) -13 ⋮ (x+2) ⇒ x + 2 ∈ Ư(-13)

Ư(-13) = {1,-1,-13,13}

⇒ x = {-1,-3,-16;11}

Hệ Hệ:))
5 tháng 12 2021 lúc 20:35

Tìm x à bạn?

Thuy Thanh
Xem chi tiết
KWS
30 tháng 8 2018 lúc 5:21

\(-x-2=\frac{5}{4}\)

\(\Rightarrow-x=\frac{5}{4}+2=\frac{13}{4}\)

\(\Rightarrow x=\frac{-13}{4}\)

 ๖ۣۜFunny-Ngốkツ
30 tháng 8 2018 lúc 5:39

\(-x-2=\frac{5}{4}\)

\(-x=\frac{5}{4}+2\)

\(-x=\frac{13}{4}\)

\(x=-\frac{13}{4}\)

Edogawa Conan
30 tháng 8 2018 lúc 5:47

-x - 2 = 5/4

=> -x = 5/4 + 2

=> -x = 13/4

=> x = -13/4

dương bích ngọc
Xem chi tiết
nghia
22 tháng 7 2017 lúc 22:04

\(\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x+2\right)=0\)

\(TH1:x-1=0\Leftrightarrow x=1\)

\(TH2:x+1=0\Leftrightarrow x=-1\)

\(TH3:x+2=0\Leftrightarrow x=-2\)

dương bích ngọc
22 tháng 7 2017 lúc 22:08

nhân đa thức vs đa thức , ko phải tìm x đâu bạn ạ! dù sao cững cảm ơn nh!

Nguyễn Thị Tuyết Chinh
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
2 tháng 3 2022 lúc 11:10

x=2,5:(3/3,6)=...

Dark_Hole
2 tháng 3 2022 lúc 11:11

Xét tam giác PMO và QNO có PMO=QNO=90 độ (gt) và POM=QON (2 góc đối đỉnh)

=>tam giác PMO đồng dạng QNO =>PM=QN=x=2,5 =)

Minh
Xem chi tiết
Kimchi Lùn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 10 2023 lúc 22:36

a: \(x+\dfrac{3}{9}=\dfrac{7}{6}\cdot\dfrac{2}{3}\)

=>\(x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{14}{18}=\dfrac{7}{9}\)

=>\(x=\dfrac{7}{9}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{7}{9}-\dfrac{3}{9}=\dfrac{4}{9}\)

b: \(x-\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{8}:\dfrac{5}{4}\)

=>\(x-\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{8}\cdot\dfrac{4}{5}=\dfrac{1}{10}\)

=>\(x=\dfrac{1}{10}+\dfrac{2}{3}=\dfrac{3+20}{30}=\dfrac{23}{30}\)

Duy minh55
4 tháng 5 lúc 20:16

TThế giới oi oi oi 

Đặng Việt Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Gia Khánh
6 tháng 7 2023 lúc 10:49

\(E=1^2+2^2+3^2+....+59^2\)

\(E=1+2\left(1+1\right)+3\left(2+1\right)+...+59\left(58+1\right)\)

\(E=1+1\times2+2+2\times3+3+....+58\times59+59\)

\(E=\left(1+2+3+...+59\right)+\left(1\times2+2\times3+....+58\times59\right)\)

Ta đặt :

\(A=1+2+3+...+59\)

Số số hạng là \(\left(59-1\right)\div1+1=59\) số hạng

Tổng là \(\left(59+1\right)\times59\div2=1770\) 

=> \(A=1770\) 

Ta đặt

   \(B=1\times2+2\times3+...+58\times59\)

\(3B=1\times2\times3+2\times3\times3+....+58\times59\times3\)

\(3B=1\times2\times3+2\times3\times\left(4-1\right)+...+58\times59\times\left(57-54\right)\)

\(3B=1\times2\times3+2\times3\times4-2\times3\times1+...+58\times59\times57-58\times59\times54\)

\(3B=58\times59\times57\)

\(B=58\times59\times19\)

\(B=65018\)

=> \(E=A+B\) 

=> \(E=1770+65018\) 

=> \(E=66788\)

 

Lê Song Phương
6 tháng 7 2023 lúc 13:46

Trước hết ta sẽ chứng minh \(1^2+2^2+...+n^2=\dfrac{n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)}{6}\) (*). Thật vậy, với \(n=1\) thì hiển nhiên \(1^2=\dfrac{1\left(1+1\right)\left(2.1+1\right)}{6}\). Giả sử (*) đúng đến \(n=k\), khi đó \(1^2+2^2+...+k^2=\dfrac{k\left(k+1\right)\left(2k+1\right)}{6}\). Ta cần chứng minh (*) đúng với \(n=k+1\). Ta có:

\(1^2+2^2+...+k^2+\left(k+1\right)^2\)

\(=\dfrac{k\left(k+1\right)\left(2k+1\right)}{6}+\left(k+1\right)^2\) 

\(=\dfrac{\left(k+1\right)\left(2k^2+k+6\left(k+1\right)\right)}{6}\)

\(=\dfrac{\left(k+1\right)\left(2k^2+7k+6\right)}{6}\)

\(=\dfrac{\left(k+1\right)\left(k+2\right)\left(2k+3\right)}{6}\)

\(=\dfrac{\left(k+1\right)\left[\left(k+1\right)+1\right]\left[2\left(k+1\right)+1\right]}{6}\).

Vậy (*) đúng với \(n=k+1\). Ta có đpcm. Thay \(n=59\) thì ta có:

\(E=1^2+2^2+...+59^2=\dfrac{59\left(59+1\right)\left(2.59+1\right)}{6}=70210\)

Đặng Vũ Quỳnh Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Ngân
29 tháng 7 2017 lúc 14:54

               x + 1 = ( x + 1 )

               x + 1 = x2 + 2x + 1

               x - 2x - x2 = - 1 + 1

               - x - x2 = 0

                    - x ( x + 1) = 0

          TH1: - x = 0 suy ra x = 0

          TH2: x + 1 = 0 suy ra x = - 1

               Vậy x = 0 hoặc x = - 1.

Nguyễn Trà My
29 tháng 7 2017 lúc 14:45

x = 0 nha!

 chúc bn học tốt~