Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
KYAN Gaming
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
21 tháng 1 2021 lúc 20:47

a) \(x^2-3x^3+4x^2-3x+1=0\)

\(\Leftrightarrow-3x^3+5x^2-3x+1=0\)

\(\Leftrightarrow-3x^3+2x^2-x+3x^2-2x+1=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(-3x^2+2x-1\right)-1\left(-3x^2+2x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(-3x^2+2x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow x-1=0\) \(\Leftrightarrow x=1\)

Vậy \(x=1\)

b) \(3x^4-13x^3+16x^2-13x+3=0\)

\(\Leftrightarrow3x^4-4x^3+4x^2-x-9x^3+12x^2+12x+3=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(3x^3-4x^2+4x-1\right)-3\left(3x^3-4x^2+4x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(3x^3-4x^2+4x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow3\left(x-3\right)\left(x-\dfrac{1}{3}\right)\left(x^2-x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{3;\dfrac{1}{3}\right\}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 1 2021 lúc 21:07

a) Ta có: \(x^2-3x^3+4x^2-3x+1=0\)

\(\Leftrightarrow-3x^3+5x^2-3x+1=0\)

\(\Leftrightarrow-3x^3+3x^2+2x^2-2x-x+1=0\)

\(\Leftrightarrow-3x^2\left(x-1\right)+2x\left(x-1\right)-\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(-3x^2+2x-1\right)=0\)

mà \(-3x^2+2x-1\ne0\forall x\)

nên x-1=0

hay x=1

Vậy: S={1}

b) Ta có: \(3x^4-13x^3+16x^2-13x+3=0\)

\(\Leftrightarrow3x^4-9x^3-4x^3+12x^2+4x^2-12x-x+3=0\)

\(\Leftrightarrow3x^3\left(x-3\right)-4x^2\left(x-3\right)+4x\left(x-3\right)-\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(3x^3-4x^2+4x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(3x^3-x^2-3x^2+x+3x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left[x^2\left(3x-1\right)-x\left(3x-1\right)+\left(3x-1\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(3x-1\right)\left(x^2-x+1\right)=0\)

mà \(x^2-x+1\ne0\forall x\)

nên \(\left(x-3\right)\left(3x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\3x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\3x=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{\dfrac{1}{3};3\right\}\)

Nguyễn Mary
Xem chi tiết
Kỳ Vân  Hà
5 tháng 2 2018 lúc 21:17

3x4-13x3+16x2-13x+3=0

⇔(x-3)(3x3-4x2+4x-1)=0

⇔(x-3)(x-\(\dfrac {1}{3}\))(3x2-3x+3)=0

⇔3(x-3)(x-\(\dfrac{1}{3}\))(x2-x+1)=0

⇔x-3=0 hoặc x-1/3=0

⇔x=3 hoặc x=1/3

Phàn Tử Hắc
Xem chi tiết
tên gì đay
Xem chi tiết
Cuong Vu
Xem chi tiết
mi ni on s
9 tháng 3 2018 lúc 19:23

Tập xác định của phương trình

2

Lời giải bằng phương pháp phân tích thành nhân tử

3

Sử dụng phép biến đổi sau

4

Giải phương trình

5

Đơn giản biểu thức

6

Giải phương trình

7

Đơn giản biểu thức

8

Giải phương trình

9

Biệt thức

10

Biệt thức

11

Phương trình không có nghiệm thực.

12

Lời giải thu được

Kết quả: Giải phương trình với tập xác định

mi ni on s
9 tháng 3 2018 lúc 19:36

\(3x^4-13x^3+16x^2-13x+3=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(3x^4-9x^3-4x^3+12x^2+4x^2-12x-x+3=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-3\right)\left(3x^3-4x^2+4x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-3\right)\left(3x^3-x^2-3x^2+x+3x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-3\right)\left(3x-1\right)\left(x^2-x+1\right)=0\)

P/S: đến đây tự lm nha

Phạm Hương Giang
Xem chi tiết
Bakalam
29 tháng 1 2019 lúc 0:14

a, Xét x=0 không phải nghiệm pt chia 2 vế cho x, đặt t= x+1/x từ đó suy ra phương trình ẩn t, giải ra ta được các phương trình ẩn x rồi ra x. 

b, Tách đa thức thành tích của đơn thức (x+1) và 1 đa thức bậc 4 rồi làm như câu a,. 

Nguyệt
29 tháng 1 2019 lúc 12:47

\(2x^4+3x^3-x^2+3x+2=0\)

\(\Leftrightarrow2x^4+4x^3-x^3-2x^2+x^2+2x+x+2=0\)

\(\Leftrightarrow2x^3.\left(x+2\right)-x^2.\left(x+2\right)+x.\left(x+2\right)+\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right).\left(2x^3-x^2+x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right).\left(2x^3+x^2-2x^2-x+2x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right).\left(2x+1\right).\left(x^2-x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=0\\2x+1=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=-\frac{1}{2}\end{cases}}}\)

\(\text{Vì }x^2-x+1=x^2-x+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}=\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}\)

Vậy phương trình có nghiệm \(S=\left\{-2,-\frac{1}{2}\right\}\)

Wendy
Xem chi tiết

\(x^4-3x^3+4x^2-3x-1=0\)

\(\Leftrightarrow x^4+x^3+2x^3+2x^2+2x^2+2x+x+1=0\)

\(\Leftrightarrow x^3\left(x+1\right)+2x^2\left(x+1\right)+2x\left(x+1\right)+\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^3+2x^2+2x+1\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^3+2x^2+2x+1\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow(x^3+x^2+x^2+x+x+1)\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow[x^2\left(x+1\right)+x\left(x+1\right)+\left(x+1\right)]\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^2+x+1\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2\left(x^2+x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}(x+1)^2=0\\x^2+x+1=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+1=0\\\varnothing\end{cases}}\Rightarrow x=-1\)

nguyen giang
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Định
12 tháng 2 2017 lúc 16:35

a/\(\left(2x+1\right)\left(x+1\right)^2\left(2x+3\right)=18\)

\(\Leftrightarrow4x^4+16x^3+23x^2+14x-15=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)\left(2x+5\right)\left(x^2+2x+3\right)=0\)

Tới đây thì đơn giản rồi b tự làm nhé

b/ \(3x^4-13x^3+16x^2-13x+3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(3x-1\right)\left(x^2-x+1\right)=0\)

Tới đây thì bạn làm tiếp nhé

c/ \(\left(x+3\right)^4+\left(x+5\right)^4=16\)

\(\Leftrightarrow2x^4+32x^3+204x^2+608x+690=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x+5\right)\left(x^2+8x+23\right)=0\)

Bạn làm tiếp nhé

sehun
Xem chi tiết
KAl(SO4)2·12H2O
11 tháng 8 2019 lúc 22:09

a) 3x4 - 13x3 + 16x2 - 13x + 3 = 0

(x - 3)(3x - 1)(x2 - x + 1) = 0

nhưng vì x2 - x + 1 # 0 nên:

x - 3 = 0 hoặc 3x - 1 = 0

x = 0 + 3         3x = 0 + 1

x = 3               3x = 1

                        x = 1/3

b) 6x+ 5x3 - 38x2 + 5x + 6 = 0

(x - 2)(x + 3)(3x + 1)(2x - 1) = 0

x - 2 = 0 hoặc x + 3 = 0 hoặc 3x + 1 = 0 hoặc 2x - 1 = 0

x = 0 + 2         x = 0 - 3           3x = 0 - 1          2x = 0 + 1

x = 2               x = -3               3x = -1              2x = 1

                                                x = -1/3             x = 1/2