Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nham Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Thúy (tina...
20 tháng 2 2021 lúc 20:45

 

Giải:

a, Lực đẩy Acsimet khi không nổi là:

F1=P1 và F2=P2

Thể tích tràn ra nhưng chúng không chìm là:

V1=m1/D1=54/1=54cm3 

và V2=m2/D2=48/0,8=60cm3

b, Tính trạng: Nổi trong nước và chìm trong cồn

c, Thể tích quả cầu bằng thể tích cồn tràn ra là:Đổi 60cm3=60.10−6m3

Trọng lượng của quả cầu bằng lực đẩy Acsimet là:

Khi nó nổi trong nước: P=F1=d1.V1=0,54NP=F1=d1.V1=0,54N

Khối lượng của quả cầu nhỏ là:

D=m/V=10.m/10.V=P/10.V=900 (kg/m3)

 mik ko chắc là đúng đâu ạ

chúc bạn học tốt

Đỗ Nhật Huy
Xem chi tiết
Lê Trọng Đức
Xem chi tiết
Ái Nữ
17 tháng 3 2018 lúc 11:13

Giải:

a, Lực đẩy Acsimet khi không nổi là:

\(F_1=P_1\)\(F_2=P_2\)

Thể tích tràn ra nhưng chúng không chìm là:

\(V_1=\dfrac{m_1}{D_1}=\dfrac{54}{1}=54cm^3\)

\(V_2=\dfrac{m_2}{D_2}=\dfrac{48}{0,8}=60cm^3\)

b, Tính trạng: Nổi trong nước và chìm trong cồn

c, Thể tích quả cầu bằng thể tích cồn tràn ra là:
Đổi \(60cm^3=60.10^{-6}m^3\)

Trọng lượng của quả cầu bằng lực đẩy Acsimet là:

Khi nó nổi trong nước: \(P=F_1=d_1.V_1=0,54N\)

Khối lượng của quả cầu nhỏ là:

\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{10.m}{10.V}=\dfrac{P}{10.V}=900\) (kg/m3)

Vậy:.................................................................

vinh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Dũng
Xem chi tiết
Hữu Huy
16 tháng 1 lúc 21:01

tóm tắt:

V1 = 100cm3

V2 = 180cm3

D = 7800 kg/m3

m = ?

GIẢI 

thể tích của quả cầu sắt là:

V = V2 - V1 = 180 - 100 = 80 (cm3) = \(8\cdot10^{-5}\left(m^3\right)\)

khối lượng của quả cầu là:

\(D=\dfrac{m}{V}\Rightarrow m=D\cdot V=7800\cdot8\cdot10^{-5}=0,624\left(kg\right)\)

nkockute
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
21 tháng 9 2016 lúc 9:08

\(m=1602g=1,602kg\)

\(d=10D\Rightarrow D=\frac{1}{10}d=8900\) ( kg/m)

Thể tích của quả cầu :

\(D=\frac{m}{V}\rightarrow V=\frac{m}{D}=\frac{1,602}{8900}=1,8.10^{-4}\left(m^3\right)=180\left(cm^3\right)\)

Vì Phần thể tích nước tràn ra khỏi bình bằng chính phần thể tích của vật
Thể tích nước tràn ra khỏi bình là \(180cm^3\)

phạm vân trang
Xem chi tiết
Dương Lan Anh
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
7 tháng 7 2016 lúc 10:26

Bài 2:Dtt=2,4g/cm3, Dn=1g/cm3, Dd= 0,8g/cm3 
-Vì 2 chai giống hệt nhau và khi thả vào chậu đầy nước thì thể tích nước tràn ra là 1 lít=1000cm3 
Ta có: Vtt+V'n=1000 (Vtt,V'n là thể tích chai thủy tinh, nước trong chai) 
<=>mtt/Dtt+mn/Dn=1000 
<=>mtt/2,4+mn/1=1000 (1) 
*Vì thể tích dầu và nước trong chai bằng nhau nên ta có: 
md/Dd=mn/Dn <=>md/0,8=mn/1 
<=>md=0,8mn (1') 
*Vì Dn>Dd vậy chai lơ lửng trong nước chính là chai dầu. 
=>Dnd=Dn (Dnd là khối lượng riêng chung của chai thủy tinh chứa dầu) 
Dnd=(mtt+md)/(Vtt+Vd) và Dn=1g/cm3 
=>mtt+md=Vtt+Vd 
<=>mtt+md=1000 
<=>mtt+0,8mn=1000 (2) 
Giải hệ gồm PT (1) và(2) 
ta tìm được mn=875 (g) 
Dung tích của chai, chính bằng thể tích nước chứa trong chai: 
V=mn/Dn=875/1=875 (cm3) 

kirito kudo
Xem chi tiết
missing you =
19 tháng 6 2021 lúc 17:09

áp dụng \(m=D.V=>V\left(nuoc\right)=\dfrac{m\left(nuoc\right)}{D\left(nuoc\right)}=\dfrac{5}{1000}=0,005m^3\)

do bình đầy nước lên thể tích bình chính bằng thể tích nước đầy bình

khi dùng chiếc bình này đựng đầy rượu thì thể tích rượu trong bình chính bằng thể tích nước đầy bình \(V\left(ruou\right)=V\left(nuoc\right)\)

\(=>m\left(ruou\right)=D\left(ruou\right).V\left(ruou\right)=800.0,005=4kg\)

Vậy....