Hạn chế của học thuyết "tam dân" của Tôn Trung Sơn
Hạn chế của học thuyết “Tam dân” của Tôn Trung Sơn là:
A. Không chú trọng mục tiêu chống phong kiến.
B.Không chú trọng mục tiêu dân chủ dân sinh.
C. Không chú trọng mục tiêu vì sự tiến bộ của đất nước.
D. Không chú trọng mục tiêu chống đế quốc.
Hạn chế của học thuyết “Tam dân” của Tôn Trung Sơn là:
A. Không chú trọng mục tiêu chống phong kiến.
B. Không chú trọng mục tiêu dân chủ dân sinh.
C. Không chú trọng mục tiêu vì sự tiến bộ của đất nước.
D. Không chú trọng mục tiêu chống đế quốc.
Học thuyết Tam dân của Tôn Trung Sơn ở Trung Quốc có tôn chỉ
A. "Đánh đuổi đế quốc, xóa bỏ ngôi vua, thiết lập dân quyền".
B. "Dân tộc độc lập, quân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc"
C. "Dân tộc độc lập, dân quyền hạnh phúc, dân sinh tự do".
D. "Tự do dân chủ, cơm áo, hòa bình".
Học thuyết Tam dân của Tôn Trung Sơn, nêu rõ:
A. "Tự do, dân chủ, cơm áo và hòa bình"
B. "Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc"
C. "Đánh đuổi đế quốc, xóa bỏ ngôi vua, thiết lập dân quyền"
D. "Dân tộc độc lập, dân quyền hạnh phúc, dân sinh tự do"
Nội dung của học thuyết “Tam dân” của Tôn Trung Sơn là
A. Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc.
B. Dân tộc bình đẳng, dân quyền công bằng, dân sinh hạnh phúc.
C. Dân tộc tự do, dân quyền bình đẳng, dân sinh hạnh phúc.
D. Dân tộc độc lập, dân sinh tự do, dân quyền hạnh phúc.
Đáp án:A
Chủ nghĩa Tam Dân hay Tam Dân Chủ nghĩa là một cương lĩnh chính trị do Tôn Dật Tiên đề xuất, với tinh thần biến Trung Quốcthành một quốc gia tự do, phồn vinh và hùng mạnh. Việc kế thừa và hiện thực ngày nay thể hiện rõ nhất trong tổ chức chính quyền của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan). Triết lý này cũng xuất hiện trong dòng đầu tiên của Quốc ca Trung Hoa Dân Quốc. Cương lĩnh (hay học thuyết) chính trị này bao gồm: Dân tộc độc lập, dân quyền tự do và dân sinh hạnh phúc.
=> Nội dung của học thuyết “Tam dân” của Tôn Trung Sơn là dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc.
Nội dung của học thuyết “Tam dân” của Tôn Trung Sơn là
A. Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc
B. Dân tộc bình đẳng, dân quyền công bằng, dân sinh hạnh phúc
C. Dân tộc tự do, dân quyền bình đẳng, dân sinh hạnh phúc
D. Dân tộc độc lập, dân sinh tự do, dân quyền hạnh phúc
A
Chủ nghĩa Tam Dân hay Tam Dân Chủ nghĩa là một cương lĩnh chính trị do Tôn Dật Tiên đề xuất, với tinh thần biến Trung Quốcthành một quốc gia tự do, phồn vinh và hùng mạnh. Việc kế thừa và hiện thực ngày nay thể hiện rõ nhất trong tổ chức chính quyền của Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan). Triết lý này cũng xuất hiện trong dòng đầu tiên của Quốc ca Trung Hoa Dân Quốc. Cương lĩnh (hay học thuyết) chính trị này bao gồm: Dân tộc độc lập, dân quyền tự do và dân sinh hạnh phúc.
=> Nội dung của học thuyết “Tam dân” của Tôn Trung Sơn là dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc.
Nội dung cơ bản trong học thuyết “Tam dân” của Tôn Trung Sơn là
A. “Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh bình đẳng”.
B. “Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc”.
C. “Dân tộc độc lập, dân quyền bình đẳng, dân sinh hạnh phúc”.
D. “Độc lập dân tộc, bình đẳng dân quyền, hạnh phúc dân sinh”.
Nội dung cơ bản trong học thuyết “Tam dân” của Tôn Trung Sơn là gì?
A. “Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh bình đẳng”.
B. “Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc”.
C. “Dân tộc độc lập, dân quyền bình đẳng, dân sinh hạnh phúc”.
D. “Độc lập dân tộc, bình đẳng dân quyền, hạnh phúc dân sinh”.
Chủ nghĩa dân sinh trong học thuyết Tam dân của Tôn Trung Sơn bao hàm nội dung cụ thể là
A. “Chính trị ước pháp”
B. “Bình quân địa quyền"
C. “Kiến lập dân quốc”
D. “Nam nữ bình quyền"
- Chủ nghĩa dân sinh là một trong ba bộ phận cấu thành học thuyết Tam Dân của Tôn Trung Sơn. Với chủ nghĩa dân sinh, Đảng Quốc dân định hai biện pháp: một là bình quân địa quyền, hai là tiết chế tư bản. Chỉ cần theo hai biện pháp này thì có thể giải quyết vấn đề dân sinh của Trung Quốc.
- Ông đã xác định nội dung hai khái niệm đó:
+ “Bình quân địa quyền” không phải là chia đều ruộng đất, mà là quản lý sự thu nhập từ đất của địa chủ bằng thuế và bằng mua đất theo giá đã được quy định.
+ Còn tiết chế tư bản tư nhân không phải là “đập tan chế độ tư bản”, mà là hạn chế, điều tiết việc kinh doanh của nhà tư bản sao cho bảo đảm được lợi ích chung của xã hội.
Đáp án cần chọn là: B