Một trong những tư tưởng chỉ đạo của Lê-nin trong việc thành lập Liên Xô là
A. Sự bình đẳng, quyền tự quyết
B. Sự nhất trí, quyền dân tộc
C. Sự hợp tác, quyền độc lập
D. Sự cộng tác, quyền dân chủ
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á xuất hiện xu hướng cách mạng mới nào?
A. Cách mạng tư sản. C. Cách mạng Vô sản
B. Cách mạng dân tộc dân chủ. D. Phong trào dân chủ.
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, lực lượng được xem là triển vọng mới cho phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á là
A. giai cấp tư sản. C. tầng lớp tiểu tư sản.
B. giai cấp vô sản. D. giai cấp nông dân.
Bộ máy nhà nước thời Nguyễn mang tính chất
A. dân chủ đại nghị. C. quân chủ lập hiến.
B. phong kiến phân quyền. D. quân chủ chuyên chế.
Chủ nghĩa dân sinh trong học thuyết Tam dân của Tôn Trung Sơn bao hàm nội dung cụ thể là
A. “Chính trị ước pháp”
B. “Bình quân địa quyền"
C. “Kiến lập dân quốc”
D. “Nam nữ bình quyền"
Năm 1889, tổ chức "Liên minh dân tộc các nước cộng hòa châu Mĩ" được thành lập, dưới sự chỉ huy của chính quyền:
A. Bra-xin
B. Ác-hen-ti-na
C. Mê-hi-cô
D. Oa-sinh-tơn
Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Mĩ Latinh diễn ra quyết liệt và nhiều nước giành được độc lập ngay từ?
A. Đầu thế kỉ XVII
B. Đầu thế kỉ XVIII
C. Đầu thế kỉ XIX
D. Đầu thế kỉ XX
Lãnh đạo phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc của nhân dân Ấn Độ trong những năm 1918 - 1929 là
A. Đảng Quốc Đại.
B. Đảng Cộng sản Ấn Độ.
C. Đảng Đại hội dân tộc.
D. Đảng dân chủ.
Lãnh đạo phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc của nhân dân Ấn Độ trong những năm 1918 - 1929 là
A. Đảng Quốc đại.
B. Đảng Cộng sản.
C. Đảng Dân chủ.
D. Đảng Đại hội dân tộc.
Ý nào sau đây không phải lý do khiến Phan Bội Châu muốn dựa vào Nhật Bản để giành độc lập dân tộc?
A. Nhật Bản là một nước ở châu Á, có điều kiện tự nhiên, xã hội, văn hóa gần giống với Việt Nam.
B. Nhật Bản đã đánh bại đế quốc Nga trong cuộc Chiến tranh Nga – Nhật (1904 – 1905).
C. Sau cuộc Duy tân Minh Trị (1868), Nhật Bản trở thành một nước tư bản hùng mạnh.
D. Chính phủ Nhật Bản cam kết giúp đỡ phong trào độc lập dân tộc của Việt Nam.
Cơ sở nào đưa đến sự phát triển của khuynh hướng dân chủ tư sản trong phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. Sự ra đời của giai cấp tư sản dân tộc
B. Sự phát triển của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa
C. Ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga
D. Ảnh hưởng của các cuộc cải cách chính trị ở khu vực