Những câu hỏi liên quan
Ân Nguyễn
Xem chi tiết
nguyen an
2 tháng 1 2018 lúc 9:59

A + O2 → CO2 + H2O

theo định luật bảo toàn khối lượng

mA + mO2 = mCO2 + mH2O

⇒ mA = 4,4 + 3,6 - 6,4 = 1,6 g

vì A đốt cháy tạo ra CO2, H2O nên trong A có C, H và có thể có O (vì O có thể tạo ra từ O2 không phải từ A )

nCO2 = 4,4/44 = 0,1

⇒ nC = 0,1

nH2O = 3,6/18 = 0,2

⇒ nH = 2nH2O = 0,4

nO2 = 6,4/32 = 0,2

Aps dụng định luật bảo toàn nguyên tố

nO (pư) = nO (sp)

⇒ nO(trong A) + nO(trong O2) = nO(trong CO2) + nO(trong H2O)

⇒ nO(trong A) + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O

⇒ nO(trong A) = 2.0,1 + 0,2 - 2.0,2 = 0

vậy trong A khônG có O

CTC : CxHy

x : y = nC : nH = 0,1 : 04 = 1: 4

vâỵ công thức của A là CH4 ( vì không có công thức là C2H8, C3H12..)

pthh CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O

user image

08 Takara
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
20 tháng 4 2023 lúc 16:17

Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{4,4}{44}=0,1\left(mol\right)=n_C\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{3,6}{18}0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,2.2=0,4\left(mol\right)\)

⇒ m+ mH = 0,1.12 + 0,4.1 = 1,6 (g) < mA

→ A gồm C, H và O.

⇒ mO = 3,2 - 1,6 = 1,6 (g)

\(\Rightarrow n_O=\dfrac{1,6}{16}=0,1\left(mol\right)\)

Gọi CTPT của A là CxHyOz.

⇒ x:y:z = 0,1:0,4:0,1 = 1:4:1

→ CTPT của A có dạng là (CH4O)n

\(\Rightarrow n=\dfrac{32}{12+1.4+16}=1\)

Vậy: CTPT của A là CH4O.

b, CTCT: CH3OH.

PT: \(CH_3OH+Na\rightarrow CH_3ONa+\dfrac{1}{2}H_2\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 12 2019 lúc 17:52

Do A, B là hợp chất hữu cơ đơn chức, có khả năng tác dụng với NaOH

=> trong phân tử A,B chứa 2 nguyên tử oxi

=> MA = MB = 32 . 100/21,621= 148 g/mol

=> CTPT của A,B là C9H8O2 .

TN1: nA + nB = 0,74/148=5.10-3

 Mà m sản phẩm=1,54

 => cả A,B đều có khả năng tham gia phản ứng cộng với dung dịch  Br2 theo tỉ lệ mol 1:1

=> A,B chứa 1 nối đôi C=C trong phân tử ( không phải este của phenol)

TN5: Do A,B bị oxi hóa bởi KMnO4 tạo ra C7H8O2 và CO2 => A,B chứa vòng benzen

TN2: nA + nB= 2,22/148=0,015 mol

Do hỗn hợp X có khả năng tác dụng  với NaHCO3 => hỗn hợp có chứa axit

=> naxit= nCO2 = 5.10-3 => neste= 0,01 mol

TN3:  trong 4,44 gam hỗn hợp naxit = 0,01 mol, neste= 0,02

=> mmuối  sinh ra từ este = 4,58 – 0,01 . MC8H7COONa= 2,88

=> Mmuối  sinh ra từ este = 144 g/mol.

=> CT muối sinh ra từ este là: C6H5COONa

=> CTCT A,B là: C6H5COOC2H3 và C6H5-CH=CH-COOH

=> ( loại trường hợp axit có CT C6H5-C(COOH)=CH2 vì axit này không bị oxi hóa tạo C6H5COONa và CO2)

PTHH:

C6H5COOC2H3+ 2KMnO4 +3 H2SO4 → C6H5COOH + 2CO2 + K2SO4 + 2MnSO4 + 4H2O

C6H5-CH=CH-COOH   +2 KMnO4 + 3H2SO4 →C6H5COOH + 2CO2 + K2SO4 + 2MnSO4 + 4H2O.

Hoàng Minh
Xem chi tiết
hưng phúc
17 tháng 9 2021 lúc 15:40

Bn phải ghi rõ là oxit nào nha.

a. PT: Fe2O3 + 3CO ---> 2Fe + 3CO2.

b. Ta có: \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)

nCO = \(\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Ta thấy: \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,3}{3}\)

Vậy Fe dư.

c. Theo PT: nFe = 2.nCO = 2 . 0,3 = 0,6(mol)

=> mFe = 0,6 . 56 = 33,6(g)

Theo PT: \(n_{CO_2}=n_{CO}=0,3\left(mol\right)\)

=> \(m_{CO_2}=0,3.44=13,2\left(g\right)\)

thu lan
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
22 tháng 3 2023 lúc 22:10

a, Theo ĐLBT KL, có: mA + mO2 = mCO2 + mH2O

⇒ mO2 = 13,2 + 5,4 - 4,2 = 14,4 (g)

b, \(n_{CO_2}=\dfrac{13,2}{44}=0,3\left(mol\right)=n_C\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,3.2=0,6\left(mol\right)\)

⇒ mC + mH = 0,3.12 + 0,6.1 = 4,2 (g) = mA

→ A chỉ gồm C và H.

Gọi CTPT của A là CxHy.

⇒ x:y = 0,3:0,6 = 1:2

→ A có CTPT dạng (CH2)n.

\(\Rightarrow n=\dfrac{42}{12+2.1}=3\)

Vậy: A là C3H6.

c,- A làm mất màu dd Brom.

PT: \(C_3H_6+Br_2\rightarrow C_3H_6Br_2\)

Phuong My
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
5 tháng 3 2023 lúc 11:35

Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{4,4}{44}=0,1\left(mol\right)=n_C\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{1,8}{18}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,1.2=0,2\left(mol\right)\)

⇒ mC + mH = 0,1.12 + 0,2.1 = 1,4 (g) < 3 (g)

→ A chứa C, H và O.

⇒ mO = 3 - 1,4 = 1,6 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{1,6}{16}=0,1\left(mol\right)\)

Gọi CTPT của A là CxHyOz,

⇒ x:y:z = 0,1:0,2:0,1 = 1:2:1

→ CTPT của A có dạng (CH2O)n.

a, MA = 60 (g/mol) \(\Rightarrow n=\dfrac{60}{12+2.1+16}=2\)

Vậy: CTPT của A là C2H4O2.

b, \(M_A=1,875.32=60\left(g/mol\right)\)

\(\Rightarrow n=\dfrac{60}{12+2.1+16}=2\)

Vậy: CTPT của A là C2H4O2.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 1 2019 lúc 15:29

Đáp án B

Đắc Đỗ
Xem chi tiết
Trọng Nhân
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
14 tháng 12 2016 lúc 20:54

Đề 15:

1) Theo đề bài , ta có:

NTK(Y)= 2.NTK(Ca)= 2.40=80 (đvC)

=> Nguyên tố Y là brom, KHHH là Br.

2) - Đơn chất là chất do 1nguyên tố tạo thành.

VD: O3; Br2 ; Cl2;......

- Hợp chất là những chất do 2 hay nhiều nguyên tố hóa học trở lên tạo thành.

VD: NaCl, KMnO4, CuSO4, H2O;....

3) Khôi lượng mol? tự trả lời đi !

a) Khối lượng mol của phân tử gồm 2C và 4H

Có nghĩa là khối lượng mol của C2H4

\(M_{C_2H_4}\)= 2.12+4.1=28 (g/mol)

\(M_{H_2S}\)=2.1+32=34(g/mol)