Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn thảo hân
Xem chi tiết
Nhã uyên
Xem chi tiết
Hoàng Phi Hồng
25 tháng 5 2016 lúc 5:03

nếu mình học lớp 8 rồi thì mình giải giúp cho bạn

Minh Triều
25 tháng 5 2016 lúc 7:00

chưa chắc lớp 8 giải dc mà cũng nói

Bùi Minh Mạnh Trà
25 tháng 5 2016 lúc 9:43

Xác định số dư của phép chia đa thức x^16 + x^5 - x^1995 cho đa thức x^2-1
các câu giúp mình với

mk chịu

@@

Trần Nguyễn Đắc Nguyệt
Xem chi tiết
huynh thi xuan thu
Xem chi tiết
super saiyan vegeto
6 tháng 11 2016 lúc 17:43

F(x) chia x-1 dư 2 nên F(x)= (x-1).Q(x)+2

=> F(1)= 2

F(x) chia cho x-2 dư 3 nên F(x)= (x-2).Q(x)+3

=> F(2)= 3

ta có F(x)= (x-1)(x-2).Q(x)+ax+b

với x=1 ta có F(1)= a+b

với x=2 ta có F(2)= 2a+b

=> a+b=2 (1)

    2a+b=3 (2)

trừ vế với vế của (1) và (2) ta dc 

a+b-(2a+b)=2-3

=> a+b-2a-b= -1

=> -a= -1

=> a=1

thay vào (1) ta có a+b= 2 => 1+b=2 => b=1

vậy số dư của đa thức F(x) cho (x-1)(x-2) là x

super saiyan vegeto
6 tháng 11 2016 lúc 19:07

số dư là x+1 nha mk nhầm

Nguyễn Thảo Hân
Xem chi tiết
Trần Quốc Lộc
4 tháng 1 2018 lúc 17:50

Đặt đa thức thương là \(Q_{\left(x\right)}\)

Do đa thức chia có bậc 2

nên đa thức dư là nhị thức bậc nhất

Đặt đa thức dư là \(ax+b\)

\(\Rightarrow x^{20}+x^{11}-x^{2016}=\left(x^2-1\right)Q_{\left(x\right)}+ax+b\\ =\left(x+1\right)\left(x-1\right)Q_{\left(x\right)}+ax+b\)

Đẳng thức trên luôn đúng \(\forall x\)

nên là lượt cho \(x=-1;x=1\)

\(\text{Ta được : }\left\{{}\begin{matrix}a+b=1\\b-a=-1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=\dfrac{1+\left(-1\right)}{2}=0\\a=\dfrac{1-\left(-1\right)}{2}=1\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow ax+b=x\)

Vậy số dư trong phép chia: \(\left(x^{20}+x^{11}-x^{2016}\right):\left(x^2-1\right)\)

\(x\)

Nhã Yến
4 tháng 1 2018 lúc 18:03

undefined

Quỳnh Ngọc
4 tháng 1 2018 lúc 18:03

\(x^{2016}\)

w1daniel
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
6 tháng 5 2020 lúc 16:29

Khi f( x) : ( x - 2 ) ( x - 3) thì còn đa thức dư vì ( x - 2 ) ( x - 3 ) có bậc cao nhất là 2 

=> đa thức dư có bậc cao nhất là 1 

=> G/s: đa thức dư là: r(x) = a x + b 

Ta có: f ( x ) = ( x - 2 )( x - 3 ) ( x^2 + 1 ) + ax + b 

Vì f ( x ) chia ( x - 2 ) dư 2016 

=> f ( 2 ) = 2016   => a.2 + b = 2016 (1) 

Vì f(x ) chia ( x - 3 ) dư 2017 

=> f ( 3) = 2017 => a.3 + b  = 2017 (2) 

Từ (1) ; (2) => a = 1; b = 2014 

=> Đa thức f(x) = ( x - 2 )( x - 3 ) ( x^2 + 1 ) + x + 2014

và đa thức dư là: x + 2014

Khách vãng lai đã xóa
huyền
Xem chi tiết
Cánh Cụt Vui Vẻ
25 tháng 12 2015 lúc 20:29

Gọi đa thức đó là A ta có :

A chia x - 2 dư 5

A chia x - 3 dư 7

=> A chia (x-2)(x-3) dư 5*7 = 35
 

Vũ Ngọc Diệu
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 3 2017 lúc 9:18

Ta có đa thức  x 2 + 3 x + 2 5 + x 2 - 4 x - 4 5 - 1 chưa (x + 1) nên phần dư là một hằng số

Gọi thương là Q(x) và dư r. Khi đó với mọi x ta có

x 2 + 3 x + 2 5 + x 2 - 4 x - 4 5 - 1   = Q(x)(x + 1) + r           (1)

Thay x = -1 vào (1) ta được

( ( - 1 ) 2   +   3 . ( - 1 )   +   2 ) 5   +   ( ( - 1 ) 2   –   4 ( - 1 )   –   4 ) 5 – 1 = Q(x).(-1 + 1) + r

r = 0 5   +   1 5 – 1 ó r = 0

vậy phần dư của phép chia là r = 0. 

đáp án cần chọn là: C