Một vật có thể tích 50cm khối nổi lên mặt nước. Lực đẩy Acsimet tác dụg lên vật là 3N. Biết trọg lượg riêg của nước là 10000N/m khối
a) Tính thể tích phần vật nổi trên mặt nước
b) Tính trọg lượg riêg của vật
Một vật có trọg lượg 6N Khi treo vâth vào lực kế và nhúng hoàn toàn trog nước lực kế chỉ 1 N biết trọg lượg riêg của nước là 10000N/m khối
a) Tính thể tích của vật
b) Tính trọg lượg riêg của vật
Ta có Fa=Pkk-Pn=6-1=5N
Theo công thức Fa=dn*Vcc
Mà vật nhúng hoàn toàn trong nước nên Vvật=Vcc
Vcc=Vvật=\(\dfrac{Fa}{dn}\) =\(\dfrac{5}{10000}\) =5*10-4m3
Ta có d=\(\dfrac{P}{V}\) =\(\dfrac{6}{\text{5*10^{-4}}}\) =12000N/m3
Tóm tắt:
\(P=6N\\ F=1N\\ d_{nước}=10000N/m^3\\ \overline{a.V=?}\\ b.d_{vật}=?\)
Giải:
a. Lực đẩy Ac-si-met của nước tác dụng lên vật là:
\(F_A=P-F=6-1=5\left(N\right)\)
Thể tích của vật là:
\(F_A=d_{nước}.V\Rightarrow V=\dfrac{F_A}{d_{nước}}=\dfrac{5}{10000}=0,0005\left(m^3\right)\)
b. Trọng lượng riêng của vật là:
\(d_{vật}=\dfrac{P}{V}=\dfrac{6}{0,0005}=12000\left(N/m^3\right)\)
Vậy:a. 0,0005m3
b. 12000N/m3
a, Lực đẩy Archimedes tác dụng lên vật bằng: FA = F - F1 = 6 - 1 = 5 (N)
Suy ra thể tích của vật bằng: V = \(\dfrac{F_A}{d}\) = \(\dfrac{5}{10000}=0,0005\) (m3)
b, Do trọng lượng của vật (nhúng chìm hoàn toàn trong nước) bằng lực đẩy Archimedes tác dụng lên vật, hay P = FA, suy ra P = 5 (N)
Một hình trụ thả nổi trên mặt nước thể tích phần chìm trong nước là 6 dm3. Cho trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3.
a) Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật
b) Tính khối lượng của vật
c) Tính khối lượng riêng của vật, biết thể tích phần chìm bằng nửa thể tích của vật
Thả một vật hình cầu đặc có thể tích v vào nước thấy 1/4 thể tích của vật bị chìm trong nước
a)tính khối lượng riêng của chất làm quả cầu biết klr của nước là D=1000kg/m3
b)biết khối lượng của vật là 0,2kg. Tính lực đẩy acsimet tác dụng lên vật
c)Tính thế tích phần vật nổi trên mặt nước
a) phần thể tích vật chìm trong nước là : vc = \(\dfrac{1}{4}\) . v
Vì vật nổi trên mặt nước => P = FA
=> dvật . v = d . vc
=> 10Dvật . v = 10D . vc
=> 10Dvật . v = 10000 . \(\dfrac{1}{4}\)v
=> Dvật = 250 ( kg/m3)
b) vì P = FA => FA = 0,2 . 10 = 2 (N)
c) thể tích của vật là : v = \(\dfrac{m}{D}\) = 0,2 ; 250 = 8.10-4 ( m3)
=> thể tích phần chìm là : vc = 8.10-4:4 = 2.10-4 ( m3)
=> thể tích phẩn nổi là : vn = 8.10-4 - 2.10-4 = 6.10-4 (m3)
a) phần thể tích vật chìm trong nước là : vc = 1414v
=> Dvật = 250 ( kg/m3)
b) vì P = FA => FA = 0,2 . 10 = 2 (N)
c) thể tích của vật là : v =
Một vật có thể tích 0,05km^3 nổi lên mặt nước, biết thể tích phần nổi là 0,01m^3, trọng lượng riêng của nước là 10000N/m^3. Tính lực đẩy Ác-xi-met tác dụng lên vật. Mong mn giúp em:((
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là
\(F_A=d.V=10000.\left(0,05-0,01\right)=400\left(Pa\right)\)
1 vật có thể tích 90dm3 đc nhúng chìm hoàn toàn trong nước. Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật biết trọng lượng riêng bằng 10000N/m3 Sau đố vật nổi lên mặt nước và ở trong trạng thái cân bằng. Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật biết rằng vật biết rằng vật nổi 1 nửa
90dm^3=0,09 m^3 lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là
\(F_A\)=\(d_n\).\(V_v\)=10000.0,09=900(N)
lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật khi vạt nổi 1 nửa là
\(F_{A1}\)=dn.Vc=10000.(0,09.\(\dfrac{1}{2}\))=450(N)
đ/s.....
( bài lực đẩy Ác-si-mét và bài sự nổi)
Một vật nổi cân bằng trên mặt nước. Phần vật chìm trong nước có thể tích là 0,05m3. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3
1)Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật
2)Xác định trọng lượng của vật đó
(các bạn chỉ cần lm câu 2) thôi, ko cần lm câu 1) đâu)
Fa=d.V
Fa=P(vật lơ lửng)
Một vật có thể tích 0,08m^3 được thả vào 1 bể nước thấy 1 vậy bị chìm trong nước ,phần còn lại nổi lên trên mặt nước.Tính:
a.Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật
b.Trọng lượng riêng của chất làm nên vật biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m^3
Tham khảo
a) Thể tích phần chìm là
0,08:2=0,04(m³)
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là:
d.V=10000.0,04=400(N)
b) Gọi trọng lượng riêng của chất làm nên vật là d
Ta có:P=Fa
=>0,08.d=400
=>d=5000(N/m³)
CHÚC BN HỌC TỐT NHOA 🌺👍👍
Câu 1: Một cục nước đá có thể 360cm3 nổi trên mặt nước.
a) Tính lực đẩy Ác-si-mét lên cục nước đá.
b) Tính thể tích của phần cục đá ló ra khỏi mặt nước biết khối lượng riêng của nước đá là 0,92g/cm3, trọng lượng riêng của nước 10000N/m3.
Câu 2: Một vật móc vào lực kế, ngoài không khí lực kế chỉ 3,4 N. Khi nhúng chìm vật trong nước lực kế chỉ 2,5N. Tìm thể tích của vật, biết khối lượng riêng của nước là D=1000kg/m3.
Bài 2:
Ta có: FA=P-P'=3,4-2,5=0,9(N)
Mà \(F_A=d.V=10000.V=0,9\)
\(\Rightarrow V=9.10^{-5}\left(m^3\right)\)
Một vật có khối lượng 0,8 kg và khối lượng riêng 9, 5g / c * m ^ 3 được thả vào một chậu nước. Vật bị chìm xuống đáy hay nổi trên mặt nước? Tại sao? Tìm lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N / (m ^ 3)
\(m=0,8kg=800g\)
\(D=9,5g/cm^3\)
\(d=10000N/m^3\)
\(F_A=?N\)
\(....................................................\)
Ta có : \(P=10m=10.0,8=8N\)
Thể tích của vật là : \(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{800}{9,5}\approx84,21cm^3=0,00008421m^3\)
Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật là :
\(F_A=dV=10000.0,00008421=0,8421N\)
Vì \(P>F_A\) nên vật hoàn toàn chìm trong nước.
Vậy ...
Mik đang cần gấp mong các bạn giúp mik nhanh ạ thanks