Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vợ Chanyeol Park
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Toàn
21 tháng 1 2016 lúc 14:39

Hỏi đáp Hóa học

Trần Thị Ngọc Sang
21 tháng 1 2016 lúc 13:00

hỏi chị google đi

Vợ Chanyeol Park
21 tháng 1 2016 lúc 11:25

làm ơn giúp em hai câu này với, pleaseeeeeeeeeeeeeeeeeeee!!!!!!

Linh dan Đường
Xem chi tiết
Hiee
Xem chi tiết
Citii?
24 tháng 12 2023 lúc 9:43

Bạn có thể xem trong sách, trong sách có hết nhé bạn.

Vũ Bảo Trâm
24 tháng 12 2023 lúc 10:20

a) Để tách riêng hỗn hợp, ta làm như sau:

B1: Cho hỗn hợp vào nước, khuấy đều. Ta thu được dung dịch nước muối và bột đồng, bột sắt

B2: Lọc bột đồng và bột sắt ra khỏi dung dịch nước muối. Dùng phương pháp cô cạn, ta thu được muối.

B3: Dùng nam châm để tách riêng bột đồng và bột sắt

Vũ Bảo Trâm
24 tháng 12 2023 lúc 10:22

b) Hỗn hợp này được gọi là huyền phù vì đây là hỗn hợp mà chất rắn lơ lửng trong môi trường chất lỏng

Nguyễn Ngọc Na
Xem chi tiết
Thảo Phương
22 tháng 7 2021 lúc 17:39

Câu 16:Trình bày cách tách riêng các chất ra khỏi hỗn hợp sau:

1.Muối và cát.

Hòa tan hỗn hợp vào nước

+Cát không tan trong nước, lọc dung dịch thu được cát

+ Muối tan trong nước, cô cạn dung dịch thu được muối

2.Bột đồng, vụn đồng và muối.

Đổ nước vào hỗn hợp

+ Muối tan trong nước, cô cạn dung dịch thu được muối

+ Lọc lấy vụn đồng và bột đồng không tan trong nước

Dùng rây bột tách vụn đồng và bột đồng

3.Bột sắt, muối và cát.

Dùng nam châm hút bột sắt ra khỏi hỗn hợp

Hòa tan hỗn hợp còn lại vào nước

+Cát không tan trong nước, lọc dung dịch thu được cát

+ Muối tan trong nước, cô cạn dung dịch thu được muối

4.Bột sắt, bột lưu huỳnh và muối ăn.

Dùng nam châm hút bột sắt ra khỏi hỗn hợp

Đổ nước vào hỗn hợp bột lưu huỳnh và muối ăn

+ Muối tan trong nước, cô cạn dung dịch thu được muối

+Bột lưu huỳnh không tan trong nước, lọc lấy lưu huỳnh ra khỏi dung dịch

5.Vụn gỗ, muối và vụn đồng.

Đổ nước vào hỗn hợp

+ Muối tan trong nước, cô cạn dung dịch thu được muối

+ Gạn lấy vụn gỗ nổi trên mặt nước

+Dùng giấy lọc lọc ra vụn đồng chìm ở dưới

6.Rượu và nước (biết nhiệt độsôi của rượu là 78,3°C).

+ Đun rượu và nước trong nhiệt độ 78,3°C, rượu sôi và bay hơi qua ống làm lạnh thu được rượu tinh khiết

+ Còn lại là nước (nhiệt độ sôi 100°C)

7.Dầu ăn và nước.

Dầu ăn nhẹ hơn nước và không tan trong nước nên nổi lên trên, lọc dầu ăn ra khỏi nước, thu được dầu ăn

8.Benzen và nước (biết benzen là chất lỏng, không tan trong nước).

Ben nhẹ hơn nước và không tan trong nước nên nổi lên trên, lọc benzen ra khỏi nước, thu được benzen

31-Trương Minh Thư 8/1
Xem chi tiết
Nguyễn Đình An
3 tháng 10 2021 lúc 21:09

C

hưng phúc
3 tháng 10 2021 lúc 21:14

Nam châm nhé (Lý do: sử dụng tính chất vật lý của sắt, nam châm sẽ hút sắt và để lại nhôm)

Hồng Nhung_8B
Xem chi tiết
nuqueH
14 tháng 5 2022 lúc 18:39

b1: dùng nam châm tách sắt ra khỏi hỗn hợp (nhôm ko bị nam châm hút)

b2: cho hỗn hợp vào nước r lọc để thu đc nhôm

b3: cô cạn dd ở b2 để thu đc đường

Kaito Kid
14 tháng 5 2022 lúc 18:39

bn tham khảo

 dùng nam châm hút sắt ra, còn lại nhôm và đường. Lấy một ít axit loãng, nhỏ vào cho đến khi ăn mòn hết vụn nhôm→ thì còn lại đường→ Thu được đường,rửa sạch nhôm sẽ được nhôm.

Huỳnh Kim Ngân
14 tháng 5 2022 lúc 18:40

Tham khảo

Cho nam châm vào gần 3 chất trên:

– Chất bị nam châm hút là sắt.

– Hai chất còn lại không bị hút.

Cho 2 chất còn lại hòa tan vào nước:

– Chất tan trong nước là đường.

– Chất còn lại là nhôm.

Cho bay hơi nước sẽ còn lại đường.

hoangtuvi
Xem chi tiết
hnamyuh
15 tháng 9 2021 lúc 10:49

Khuấy đều hỗn hợp vào nước cho đến khi chất rắn không tan thêm, lọc phần không tan ta thu được lưu huỳnh

Cô cạn dung dịch sau phản ứng, ta thu được muối ăn

tuấn anh
Xem chi tiết
châu_fa
18 tháng 4 2023 lúc 20:59

b1: dùng nam châm tách sắt ra khỏi hỗn hợp (nhôm ko bị nam châm hút)

b2: cho hỗn hợp vào nước r lọc để thu đc nhôm

b3: cô cạn dd ở b2 để thu đc đường

ℓιℓι ♡
18 tháng 4 2023 lúc 21:04

b1: dùng nam châm hút sắt ra ngoài

b2: (dúng phương pháp lọc). cho nước vào, khuấy đều rồi cho ra phễu lọc. vì nhôm không tan trong nước nên nhôm vẫn ở trên bát/cốc

b3: (dùng phương pháp cô cạn). gặp nhiệt độ cao thì nước sẽ bốc hơi còn đường sẽ vẫn còn ở trên bát/cốc

cái này là mk trình bày nó hơi bị rối chút, bạn có thể sửa theo cách mà bạn hiểu

Chung Vũ
18 tháng 4 2023 lúc 21:07

hút sắt ra
đun nóng 
lọc nhôm

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 7 2017 lúc 6:34

Cho hỗn hợp bột kim loại sắt và đồng vào dung dịch HCl, đồng không tác dụng. Đem lọc hỗn hợp sau phản ứng, ta được đồng và dung dịch nước lọc.

Cu + HCl → không phản ứng.

Fe + 2HCl → FeCl 2  +  H 2

Cho Zn vào dung dịch nước lọc, sau phản ứng thu được Fe :

Zn +  FeCl 2  →  ZnCl 2  + Fe