Nêu đặc điểm của lớp cá xương. Lấy ví dụ
nêu đặc điểm phân biệt lớp cá sụn và lớp cá xương lấy ví dụ
-cá xương có bộ xương làm bằng xương,cá sụn có bộ xương làm bằng sụn - VD.cá chépcó bộ xương làm bằng xương,cá nhám có bộ xương làm bằng sụn
=> Lớp cá sụn có số loài ít hơn cá xương
=>Đặc điểm phân biệt cơ bản nhất: Bộ xương của cá sụn bằng chất sụn, còn cá xương bộ xương là chất xương.
Nêu đặc điểm phân biệt giữa cá sụn và lớp cá xương. Cho ví dụ ...
a. Lớp cá sụn
- Số loài: 850 loài
- Môi trường sống: nước mặn và nước lợ
- Đặc điểm:
+ Bộ xương bằng chất sụn, khe mang trần.
+ Da nhám
+ Miệng nằm ở mặt bụng
- Đại diện: cá nhám, cá đuối …
b. Cá xương
- Số loài: 24565 loài
- Môi trường sống: nước mặn, nước lợ, nước ngọt
- Đặc điểm:
+ Bộ xương bằng chất xương
+ Xương nắp mang che các khe mang
+ Da phủ vảy xương có chất nhầy
- Đại diện: cá chép, cá vền …
#hoctot#
~Kin290928~
hãy nêu đặc điểm các lớp động vật có xuong sống (cá,lưỡng cư,bò sát,chim, thú)và mỗi lớp lấy 3 ví dụ
refer
lớp cá
- Môi trường sống: nước mặn, nước ngọt, nước lợ. - Cơ quan di chuyển: vây. - Cơ quan hô hấp: mang. - Hệ tuần hoàn: tim 2 ngăn, máu trong tim đỏ thẫm, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể, có 1 vòng tuần hoàn.
lớp lưỡng cư\
Lưỡng cư là những động vật có xương sống có cấu tạo thích nghi với đời sống vừa ở nước vừa ở cạn: - Da trần và ẩm ướt, di chuyển bằng bốn chi. - Sinh sản trong môi trường nước, thụ tinh ngoài, nòng nọc phát triển qua biến thái. - Lưỡng cư có ích cho nông nghiệp.
lớp bò sát
Đặc điểm chung của bò sát Bò sát là động vật có xương sống thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn: - Da khô có vảy sừng bao bọc. Cổ dài, màng nhĩ nằm trong hốc tai. - Chi yếu có vuốt sắc
lướp chim
Có mỏ sừng. Phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia vào hô hấp. Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể Trứng có vỏ đá vôi, được ấp nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ
lwps thú
Lớp Thú còn được gọi là động vật có vú hoặc động vật hữu nhũ, là một nhánh động vật có màng ối nội nhiệt được phân biệt với chim bởi sự xuất hiện của lông mao, ba xương tai giữa, tuyến vú, và vỏ não mới . Não bộ điều chỉnh thân nhiệt và hệ tuần hoàn, bao gồm cả tim bốn ngăn.
Tham khảo:
-Lớp Cá: Sống hoàn toàn dưới nước, hô hấp bằng mang, bơi bằng vây, có 1 vòng tuần hoàn, tim 2 ngăn chứa máu đỏ thẫm, thụ tinh ngoài, là động vật biến nhiệt.
VD: cá chép, cá đồng...
-Lớp Lưỡng cư: Sống vừa ở nước vừa ở cạn, da trần và ẩm ướt, di chuyển bằng 4 chi, hô hấp bằng phổi và da, có 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, tâm thất chứa máu pha, thụ tinh ngoài, sinh sản trong nước, nòng nọc phát triển qua biến thái, là động vật biến nhiệt.
VD: ếch, nhái, cá cóc.....
-Lớp Bò sát: Chủ yếu sống ở cạn, da và vảy sừng khô, cổ dài, phổi có nhiều vách ngăn, tim có vách hụt ngăn tâm thất (trừ cá sấu), máu nuôi cơ thể là máu pha, có cơ quan giao phối, thụ tinh trong; trứng có màng dai hoặc có võ đá vôi bao bọc, giàu noản hoàng, là động vật biến nhiệt.
VD: thằng lằng bóng, rắn ráo, khủng long.....
-Lớp Chim: Có lông vũ, chi trước biến thành cánh, phổi có hệ thống mạng ống khí, tim 4 ngăn, máu đỏ tươi nuôi cơ thể, trứng lớn có vỏ đá vôi được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ; là động vật hằng nhiệt.
VD: chim bồ câu, hải âu.....
-Lớp Thú: Có lông mao bao phủ, bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh, răng hàm, tim 4 ngăn, bộ não phát triển đặc biệt là bán cầu não và tiểu não, có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa, là động vật hằng nhiệt.
VD: thú mỏ vịt, kanguru,.....
tham khảo
LớpĐặc điểm
Cá | - Sống hoàn toàn dưới nước, hô hấp bằng mang, bơi bằng vây. - Có 1 vòng tuần hoàn, tim 2 ngăn chứa màu đỏ thẫm. - Thụ tinh ngoài. - Là động vật biến nhiệt. vd:cá chép;cá điêu hồng;cá rô;.... |
Lưỡng cư | - Sống vừa ở nước và cạn, da trần và ẩm ướt. - Di chuyển bằng 4 chi. - Hô hấp bằng phổi và da. - Có 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, tâm thất chứa máu pha. - Thụ tinh ngoài, sinh sản trong nước, nòng nọc phát triển qua biến thái. - Là động vật biến nhiệt. vd:ếch nhà;ếch đồng;cóc;.... |
Bò sát | - Chủ yếu sống ở cạn, da và vảy sừng khô, cổ dài. - Phổi có nhiều vách ngăn. - Tim có vách hụt ngăn tâm thất (trừ cá sấu), máu nuôi cơ thể là máu pha. Có cơ quan giao phối, thụ tinh trong; trứng có màng dai hoặc có vỏ đá vôi bao bọc, giàu noãn hoàng. - Là động vật biến nhiệt. vd;cá sấu;rùa;rắn;... |
Chim | - Mình có lông vũ bao phủ, chi trước biến thành cánh. - Phổi có mạng ống khí, có túi tham gia vào hô hấp. - Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể. - Trứng lớn có vỏ đá vôi, được ấp nở ra con nhờ thân nhiệt chim bố mẹ. - Là động vật hằng nhiệt. vd:chim hải âu;mồng biển;chim bồ câu;.... |
Thú | - Có lông mao, răng phân hóa (răng nanh, răng cửa, răng hàm). - Tim 4 ngăn. - Não phát triển (đặc biệt là ở bán cầu não, tiểu não). - Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ. - Là động vật hằng nhiệt. vd:cá voi;dơi;thú mỏ vịt;.... |
Môn sinh
Nêu đặc điểm cấu tạp chung của động vật không xương sống? Lấy ví dụ?
Động vật ko xương sống:
+ Không có bộ xương trong
+ Bộ xương ngoài (nếu có) bằng kitin
+ Hô hấp thẩm thấu qua da hoặc bằng ống khí
+ Thần kinh dạng hạch hoặc chuỗi hạch ở mặt bụng
- Động vật có xương sống: (nửa dây sống, cá miệng tròn, cá sụn, cá xương, lưỡng cư, bò sát, chim, thú)
+ Bộ xương trong bằng sụn hoặc bằng xương với dây sống hoặc cột sống làm trụ
+ Hô hấp bằng mang hoặc bằng phổi
+ Hệ thần kinh dạng ống ở mặt lưng
Lấy ví dụ về 10 loài cá và nêu đặc điểm+ý nghĩa kinh tế của từng loài
tham khảo
Vai trò của cá | Tên loài cá |
Nguồn thực phẩm thiên thiên giàu đạm, vitamin, dễ tiêu hóa | Cá rô phi, cá trắm, cá chuối… |
Da của số loài có thể dùng đóng giày, làm túi | Cá nhám, cá đuối |
Cá ăn bọ gậy, ăn sâu bọ hại lúa | Cá dọn bể, cá rô phi, cá rô, cá trê |
Cá nuôi làm cảnh | Cá dĩa, cá koi, cá ngựa vằn, cá hồng két… |
refer
Vai trò của cá | Tên loài cá |
Nguồn thực phẩm thiên thiên giàu đạm, vitamin, dễ tiêu hóa | Cá rô phi, cá trắm, cá chuối… |
Da của số loài có thể dùng đóng giày, làm túi | Cá nhám, cá đuối |
Cá ăn bọ gậy, ăn sâu bọ hại lúa | Cá dọn bể, cá rô phi, cá rô, cá trê |
Cá nuôi làm cảnh | Cá dĩa, cá koi, cá ngựa vằn, cá hồng két… |
II . Tự luận {KHTN 3 m.n giúp mk zới tks}
Câu 1 : Nêu Đặc điểm nhận biết và vai trò của lớp cá , lưỡng cư , lớp thú ? Cho 5 ví dụ mỗi lớp ?
Nêu các phần của bộ xương ? Kể tên một vài xương xương dài trong cơ thể? Nêu đặc điểm và cho ví dụ về các khớp xương trong cơ thể? Các tính chất của xương và cơ?
Bộ xương người chia làm ba phần là xương đầu, xương thân và xương chi (xương tay, xương chân).
- Khối xương sọ ở người có 8 xương ghép lại tạo ra hộp sọ lớn chứa não. Xương mặt nhỏ, có xương hàm bớt thô so với động vật vì nhai thức ăn chín và không phải là khi tự vệ. Sự hình thành lồi cằm liên quan đến các cơ vận động ngôn ngữ.
- Cột sống gồm nhiều đốt sống khớp với nhau và cong ở 4 chỗ, thành 2 chữ S tiếp nhau giúp cơ thể đứng thẳng. Các xương sườn gắn với cột sống và gắn với xương tạo thành lồng ngực, bảo vệ tim và phối.
- Các xương chi (xương tay và xương chân) có các phần tương ứng với nhau nhưng phân hóa khác nhau phù hợp với chức năng đứng thẳng và lao động.
-Bộ xương người chia làm ba phần:
+ xương đầu (gồm các xương mặt và khối xương sọ)
+ xương thân (gồm xương ức, xương sườn và xương sống)
+ xương chi (xương chi trên - tay và xương chi dưới - chân)
-Tên 1 vài xương dài trên cơ thể: xương đùi, xương cẳng tay,..
-Khớp xương là điểm nối giữa 2 hoặc nhiều đầu xương. Các khớp chịu trách nhiệm nâng đỡ cơ sinh học và cho phép cơ thể di chuyển theo nhiều cách khác nhau.
VD: khớp khuỷu tay, khớp đầu gối, ...
-Các tính chất của xương và cơ:
+xương: xương lớn lên về bề ngang nhờ sự phân chia của các tế bào xương, xương dài ra nhờ sự phân chia của các tế bào sụn tăng trưởng.
+cơ: tính chất của cơ là co và dãn. Khi tơ cơ mảnh xuyên sâu vào vùng phân bố của tơ cơ dày làm tế bào cơ ngắn lại,đó là sự co cơ.
Câu 4. Nêu các phần của bộ xương ? Kể tên một vài xương xương dài trong cơ thể? Nêu đặc điểm và cho ví dụ về các khớp xương trong cơ thể? Các tính chất của xương và cơ?
Câu 5. Nêu được biện pháp để cơ và xương phát triển cân đối chống cong vẹo cột sống và biện pháp chống còi xương ở thanh thiếu nên?
Câu 6. Cần làm gì để phát triển và bảo vệ hệ xương của mình? Giải thích các đặc điểm tiến hoá của bộ xương người so với thú?
Câu 7. Nêu khái niệm miễn dịch và kể tên các loại miễn dịch? Cho ví dụ từng loại miễn dịch? Người ta thường tiêm phòng cho trẻ em những loại bệnh nào?
Câu 8. Máu gồm những thành phần cấu tạo nào? Nêu chức năng của từng thành phần?
Câu 9. Thế nào là sự đông máu? Tiểu cầu đã tham gia bảo vệ cơ thể chống mất máu như thế nào? Nêu ý nghĩa và ứng dụng của sự đông máu? Ý nghĩa của sự truyền máu?
Câu 10. Nêu chu kì hoạt động của tim? Tại sao tim làm việc cả đời không biết mệt mỏi? Các nguyên tắc truyền máu?
Tham khảo
Câu 10
- Trong một chu kì của tim bao gồm 3 pha: Pha co tâm nhĩ (0,1s), pha co tâm thất (0,3s) và pha giãn chung 0,4s.
- Như vậy, trong mỗi chu kì hoạt động của tim, thời gian tim nghỉ nhiều hơn thời gian tim hoạt đông.
- Do vậy, tim có thể được nghỉ ngơi hồi phục lại trước khi bắt đầu 1 chu kì mới, do đó tim có thể hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi.
Tham khảo :
Câu 4: bộ xương người chia làm 3 phần là xương đầu, xương thân và xương chi. Một vài xương xương dài trong cơ thể là xương ống tay, xương đùi, xương cẳng chân,...Khớp xương là nơi tiếp giáp giữa các đầu xương. Ví dụ về các khớp xương trong cơ thể như là khớp động như các khớp ở tay, chân; khớp bất động như khớp các đốt sống và khớp bất động như khớp ở hộp sọ. Tính chất của xương là mềm dẻo và vững chắc. Tính chất của cơ là co và dãn.
Tham khảo
Câu 8
Máu gồm huyết tương (55%) và các tế bào máu (45%). Các tế bào máu gồm hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu.
Huyết tương duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch ; vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết khác và các chất thải.
Hồng cầu vận chuyển 02 và C02.
Lấy ví dụ về các đặc điểm của các đại diện để chứng minh sự đa dạng của động vật không xương sống.
Sự đa dạng của các động vật không xương sống thể hiện ở:
- Đa dạng về loài và thành phần loài.
- Đa dạng về cấu tạo và hình dạng cơ thể.
- Đa dạng về môi trường sống.
Sự đa dạng của động vật không xương sống được thể hiện qua các đặc điểm ở bảng sau :
Nêu đặc điểm của năm sinh vật. Lấy ví dụ