Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Giang Thanh Ngọc Huyền
Xem chi tiết
Video Music #DKN
25 tháng 12 2016 lúc 13:14

Nội lực:

Nội lực là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất. Là nguyên nhân sinh ra iện tượng động đất, núi lửa.Có tác động gây đứt gãy, uốn nếp các lớp đá, hoặc đẩy vật chất nóng ở dưới lớp đất sâu ra ngoài mặt đất thành hiện tượng núi lửa, động đất.Nội lực thường làm cho bề mặt Trái đất thêm gồ ghề.

Ngoại lực:

Ngoại lực là những lực sinh ra ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất.

-Ngoại lực gồm 2 quá trình:

+Quá trình phong hoá các loại đá

+Quá trình xâm thực (VD: do nước chảy, do gió, do nhiệt độ)

-Ngoại lực có khuynh hướng san bằng, hạ thấp địa hình.

Bình Trần Thị
25 tháng 12 2016 lúc 16:04

I. Nội lực
-Khái niệm: Là những lực sinh ra bên trong Trái Đất.
-Nguyên nhân: Do các nguồn năng lượng Trái Đất sinh ra, như các chất phóng xạ, chuyển dịch và sắp xếp các vật chất theo trọng lực, ma sát vật chất…

II. Tác động của nội lực
Tác động địa hình bề mặt Trái Đất thông qua các hoạt động kiến tạo, động đất, núi lửa…
1. Vận động theo phương thẳng đứng
– Là những vận động nâng lên và hạ xuống của vỏ Trái Đất theo phương thẳng đứng. Làm cho khu vực này được nâng lên, mở rộng còn khu vực khác thì hạ xuống, thu hẹp trên một diện tích rộng lớn, do đó sinh ra hiện tượng biển tiến và biến thoái.
– Hiện tượng này hiện nay vẫn xảy ra nhưng rất chậm. Khu vực đang được nâng lên là bắc Thụy Điển, Phần Lan; khu vực đang hạ xuống là Hà Lan.
2. Vận động theo phương nằm ngang
Làm cho vỏ Trái Đất bị nén ép, tách giãn gây ra hiện tượng uốn nếp, tách giãn.

a. Hiện tượng uốn nếp:
– Diễn ra ở những nơi đá mềm, độ dẻo cao (đá trầm tích).
– Kết quả:
+ Cường độ ban đầu yếu nếp uốn.
+ Cường độ sau (nén ép mạnh) núi uốn nếp.
Ví dụ: Các dãy núi: Uran, Thiên Sơn, Himalaya, Coocđie, Anđét…

b. Hiện tượng đứt gãy:
– Diễn ra ở những nơi đã cứng sẽ bị đứt gãy dịch chuyển ngược với nhau theo phương gần thẳng đứng hay phương nằm ngang.
– Kết quả:
+ Cường độ tách dãn yếu đá chỉ bị nứt không dịch chuyển, tạo thành khe nứt.
+ Cường độ mạnh tạo thành địa lũy, địa hào.
Ví dụ: như thung lũng sông Hồng, dãy con voi nằm kẹp giữa sông Hồng và sông Chảy, Biển Hồ, các hồ dài ở Đông Phi.

 

Bình Trần Thị
25 tháng 12 2016 lúc 16:07

Ngoại lực
– Khái niệm: Ngoại lực là lực có nguồn gốc từ bên trên bề mặt Trái Đất.
– Nguyên nhân: Nguồn năng lượng sinh ra ngoại lực là nguồn năng lượng của bức xạ Mặt Trời.
– Ngoại lực gồm tác động của các yếu tố khí hậu, các dạng nước, sinh vật và con người.

II. Tác động của ngoại lực
Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất thông qua các quá trình ngoại lực đó là phá huỷ ở chỗ này bồi tụ ở chỗ kia do sự thay đổi nhiệt độ, nước chảy, sóng biển ……

1. Quá trình phong hóa
– Là quá trình phá hủy, làm biến đổi các loại đá và khoáng vật do tác động của sự thay đổi nhiệt độ, nước, ôxi, khí CO2­, các loại axit có trong thiên nhiên và sinh vật.
– Xẩy ra mạnh nhất trên bề mặt Trái Đất.

a. Phong hóa lí học:

 

2. Quá trình bóc mòn
– Là quá trình các tác nhân ngoại lực (nước chảy, sóng biển, băng hà, gió…) làm các sản phẩm phong hóa rời khỏi vị trí ban đầu của nó.
– Quá trình bóc mòn có nhiều hình thức khác nhau

a. Xâm thực: Làm chuyển dời các sản phẩm phong hoá
– Là quá trình bóc mòn do nước chảy, sóng biển, gió, băng hà…
– Do nước chảy tạm thời: Khe, rãnh…
– Do dòng chảy thường xuyên: Sông, suối…
– Xâm thực của sóng biển tạo ra các vịnh, các mũi đất nhô ra biển.
Địa hình bị biến dạng: giảm độ cao, sạt lở…

 

ĐoànThùyDuyên
Xem chi tiết
Nari Aoki
14 tháng 12 2016 lúc 16:32

1.-Cấu tạo Trái Đất gồm có 3 lớp :
+Lớp vỏ
+Lớp trung gian
+Lõi
-Lớp vỏ là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên khác như : không khí , nước , sinh vật ... và là nơi sinh sống , hoạt động của xã hội loài người .
Tick cho mình nga~ Arigatou

Nari Aoki
14 tháng 12 2016 lúc 16:51

2. -Nội lực là những lực sinh ra bên trong Trái Đất , có tác động nén ép vào các lớp đá , làm cho chúng bị uốn nếp , đứt gãy hoặc đẩy vật chất nóng chảy ở dưới sâu ra ngoài mặt đất thành hiện tượng núi lửa hoặc động đất

Nari Aoki
14 tháng 12 2016 lúc 16:59

3.-Ngoại lực là những lực sinh ra ở bên ngoài , trên bề mặt Trái Đất , chủ yếu gồm có 2 quá trình : quá trình phong hóa các loại đá và quá trình xâm thực .

Trần Thị Khánh  Huyền
Xem chi tiết
Meo Mun Meo Mun
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
29 tháng 11 2016 lúc 23:56

3. Lục địa Á - Âu có diện tích lớn nhất.

2. Các lục địa

- Á- Âu
- Bắc Mỹ
- Nam Mỹ
- Phi
- Úc
- Nam cực

- Bắc Cực

1. Các địa mảng:

 

Mảng Thái Bình DươngMảng Á-ÂuMảng Ấn-ÚcMảng châu PhiMảng Bắc MỹMảng Nam MỹMảng Nam Cực

 

Sâu Bự đáng iu
6 tháng 12 2016 lúc 13:15

1.: SGK trang 32,hình 27

2.SGKtrang 34

3.Lục địa Á-Âu

4.Lục địa Ô- xtray-li-a

5.70,8 %

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
13 tháng 3 2019 lúc 11:10

* Khái niệm:

- Nội lực là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất.

- Ngoại lực là những lực sinh ra bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất.

* Tác động của nội lực và ngoại lực:

- Nội lực có tác động nén,ép vào các lớp đá, làm cho chúng bị uốn nếp đứt gãy hoặc đẩy vật chất nóng chảy ở dưới sâu ngoài mặt đất thành núi lửa hoặc động đất. Tạo nên các dạng địa hình lớn trên bề mặt đất như núi cao,…

- Ngoại lực chủ yếu có hai quá trình: quá trình phong hóa các loại đá và quá trình xâm thực (do nước chảy, do gió,…). Tạo nên các dạng địa hình bóc mòn, thổi mòn, mài mòn, bồi tụ,…

Lóp Lép Líp
Xem chi tiết
Lóp Lép Líp
22 tháng 12 2018 lúc 21:18

Pờ lì hép mị

Nguyễn Bá Huy
22 tháng 12 2018 lúc 21:27

ai đôn nâu ing-lick phờ ren.

ai can hép du

ai em só ry

❤к-ρ๏ρ⁀ᶦᵈᵒᶫ❤
23 tháng 12 2018 lúc 10:45

- Vị trí, hình dạng và kích thước của trái đất :

+ Vị trí : Là hành tinh đứng thứ ba trong hệ Mặt Trời

+ Hình dạng : Có dạng hình cầu

+ Kích thước : 40076 km

- Các sự vận động của Trái Đất và các hệ quả :

+ Các sự vận động : Sự vận động quanh trục và quanh Mặt Trời

+ Hệ quả : 

Hiện tượng ngày đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhauHiện tượng các mùa trong năm

​- Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành bề mặt Trái Đất

+ Nội lực là những lực tác động ở bên trong Trái Đất, có xu hướng nâng cao địa hinhg, làm cho địa hình thêm gồ ghề

+ Ngoại lực là lực tác động bên ngoài Trái Đất, có hai quá trình phong hóa và xâm thực. Vì vậy thường làm cho địa hình được san bằng

- Cấu tạo bên trong Trái Đất :

LớpĐộ dàyTrạng tháiNhiệt độ
Lớp vỏ Trái ĐấtTừ 5 - 70 kmRắn chắcCàng xuống sâu nhiệt độ càng cao, tối đa 1000oC
Lớp trung gianGần 3000 kmTừ quánh dẻo đến lỏngKhoảng 1500oC đến 4700oC
Lõi Trái ĐấtTrên 3000 kmLỏng ngoài, rắn trongCao nhất khoảng 5000oC

​- Kí hiệu bản đồ :

+ Là những dấu hiệu quy ước dùng để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ

+ Được giải thích trong bảng chú giải

+ Bảng chú giải được đặt ở phía dưới bản đồ

+ Có 3 loại kí hiệu bản đồ :

ĐiểmĐườngDiện tích

+ Có 3 dạng kí hiệu bản đồ :

Hình họcChữTượng hình

​- Kĩ năng cuối ( Tự làm )

~Hok tốt~

~~~Leo~~~

Lưu Dương Khả
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
23 tháng 11 2016 lúc 21:00

Nếu trái đất này là một vùng nhiệt đới ẩm như rừng mưa Congo, lượng mưa không ngừng sẽ dẫn đến hiện tượng xói mòn một cách nhanh chóng, đất canh tác cằn cỗi, gây hậu quả nghiêm trọng cho nền nông nghiệp. “Kết quả là dân số loài người hiện nay sẽ chỉ còn ở mức rất thấp”, Attwood nói. “Mật độ dân số và năng suất nông nghiệp đều thấp, các khu định cư lại phân tán, rải rác, nhiều loại mầm bệnh xuất hiện trong điều kiện môi trường ẩm ướt, sự phát triển của một nền văn minh hiện đại không thể xây dựng trên nền tảng như vậy”.

Ngoài ra, thời tiết lạnh lẽo của mùa đông là môi trường sống vô cùng thích hợp cho phần lớn các loài côn trùng nhiệt đới mang trong mình những căn bệnh chết người. Điển hình là HIV - 1 loại virus có xuất phát điểm từ các khu rừng nhiệt đới.

Tuy nhiên, nếu Trái đất ấm và khô giống như bán đảo Ả Rập, tình trạng các loài sinh vật còn tồi tệ hơn nhiều, thậm chí không ít loài sẽ nằm trong danh sách có nguy cơ bị tuyệt chủng.

Đó là điều hiển nhiên vì các vùng khô cằn có rất ít tiềm năng để phát triển thành những xã hội lớn, phức tạp, ngoại trừ Dubai - nơi mà người dân sống hoàn toàn dựa vào nguồn năng lượng từ các giếng dầu trên đất nước họ.

Nhưng nhìn chung, lực hút của mặt trăng giúp trái đất ổn định độ nghiêng khi xoay quanh mặt trời, vì vậy các mùa trong năm sẽ không bao giờ biến mất hoàn toàn. Tuy vậy, sự nóng lên toàn cầu gây ra bởi quá trình gia tăng hiệu ứng nhà kính có thể sẽ làm thay đổi ít nhiều trạng thái của mùa đông.

Đặng Trà My
Xem chi tiết

sory lớp 8 ko bt

Khách vãng lai đã xóa
KHINH LINH TỬ MỘC TRÀ
Xem chi tiết
︵✰Ah
20 tháng 1 2021 lúc 20:09

- 6 lục địa là: Á-Âu, Phi, Nam Mĩ, Bắc Mĩ, Ô-xtrây-li-a, Nam Cực.

- 4 đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương.

- Đại dương chiếm khoảng 3/4 diện tích bề mặt Trái Đất.

- Lục địa nằm ở nửa cầu bắc: Bắc Mĩ, Á-Âu.

- Lục địa nằm ở nửa cầu nam: Nam Mĩ, Nam Cực, Ô-xtrây-li-a.

 Cấu tạo bên trong Trái Đất được chia thành mấy lớp? Nêu đặc điểm của từng lớp

Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm 3 lớp:

- Lớp vỏ Trái Đất dày từ 5 đến 70km, cấu tạo bởi các lớp đá rắn chắc. Càng xuống sâu, nhiệt độ càng cao nhưng cao nhất cũng chỉ tới 1000 độ C.

- Lớp trung gian dày gần 3000km, cấu tạo bởi các vật chất ở trạng thái quánh dẻo đến lỏng, nhiệt độ khoảng 1500 độ C đến 4700 độ C.

- Lớp lõi Trái Đất dày trên 3000km, cấu tạo bởi các vật chất ở trạng thái lỏng và rắn, nhiệt độ cao nhất tới 5000 độ C.

 

 Trình bày đặc điểm cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất. Nói rõ vai trò của nó đối với đời sống và hoạt động của con người.

a. Đặc điểm cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất:

- Vỏ Trái Đất là lớp đá rắn chắc ở ngoài cùng của Trái Đất. Lớp này rất mỏng, chỉ chiếm 1% thể tích và 0,5% khối lượng của Trái Đất.

- Vỏ Trái Đất được cấu tạo do một số địa mảng nằm kề nhau. Các địa mảng này có bộ phận nổi cao trên mực nước biển là lục địa, các đảo và có bộ phận trũng, thấp bị nước bao phủ là đại dương.

- Các địa mảng không cố định mà di chuyển rất chậm. Nếu hai địa mảng tách xa nhau, ở chỗ tiếp xúc của chúng, vật chất dưới sâu sẽ trào lên hình thành dãy núi ngầm dưới đại dương. Nếu hai địa mảng xô vào nhau thì ở chỗ tiếp xúc của chúng, đá sẽ bị nèn ép, nhô lên thành núi. Đồng thời ở đó cũng sinh ra núi lửa và động đất.

b. Vỏ Trái Đất có vai trò rất quan trọng đối với đời sống và hoạt động của con người. Vỏ Trái Đất là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên khác như: không khí, nước, sinh vật… và là nơi sinh sống, hoạt động của xã hội loài người.

Minh Nhân
20 tháng 1 2021 lúc 20:10

- Trên thế giới có sáu lục địa là lục địa Á - Âu, lục địa Phi, lục địa Bắc Mĩ, lục địa Nam Mĩ, lục địa Ô-xtrây-li-a. lục địa Nam Cực

-  Bốn đại dương là Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương.

Cấu tạo bên trong Trái Đất.

 Gồm 3 lớp:

- Lớp vỏ (từ 5-70km): Mỏng nhất, quan trọng nhất, vật chất trạng thái rắn, nhiệt độ tăng dần từ ngoài vào sâu bên trong (tối đa 10000C).

- Lớp trung gian (từ 70-3000km): có thành phần ở trạng thái từ quánh dẻo đến lỏng, nhiệt độ từ 15000C – 47000C.

- Lớp lõi (dày nhất, trên 3000km): lỏng ở ngoài, rắn ở trong, nhiệt độ cao nhất khoảng 50000C.

- Vai trò của lớp vỏ Trái đất:

Hẳn tất cả chúng ta đều biết, vỏ trái đất ngoài là nơi trú ngụ và tồn tại của con người thì nó còn là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên khác như không khí, sinh vật, nước…Có thể nói, đây chính là nơi diễn ra mọi hoạt động của con người cũng như các loài sinh vật.

 

Trên thế giới gồm có 6 lục địa đó là

    1 Lục địa Á-Âu

     2 Lục địa Phi

      3 Lục địa Bắc Mĩ

      4 Lục Địa Nam Mĩ

      5 Lục địa Ô-xtrây-li-a

      6 Lục địa Nam Cực

nanhdaynek
Xem chi tiết
Thư Phan
27 tháng 12 2021 lúc 11:31

D. Nội lực và ngoại lực.

Minh Hồng
27 tháng 12 2021 lúc 11:32

D

𝓗â𝓷𝓷𝓷
27 tháng 12 2021 lúc 11:32

d