Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Tiến Đạt
Xem chi tiết
Đào Thúy  Hiền
30 tháng 1 2022 lúc 22:00

Từ một điểm M ở bên ngoài đường tròn tâm O, vẽ hai tiếp tuyến MA, MB với đường tròn (O)( A, B là các tiếp điểm). Gọi E là trung điểm của đoạn thẳng MA, tia EB cắt đường tròn (O) tại C. Tia MC cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là D. Chứng minh rằng:

a. Tứ giác MAOB nội tiếp;

b. EA2 = EC.EB;

c. BD // MA.

Khách vãng lai đã xóa
Trần Tiến Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Tuệ
24 tháng 5 2018 lúc 11:21

Bạn tự vẽ hình nha

a)Xét tứ giác MAOB có:

\(\widehat{MAO}\)=90'(vì MA là tiếp tuyến của (O))

\(\widehat{MBO}\)=90'(vì MB là tiếp tuyến của (O))

Suy ra \(\widehat{MAO}\)+\(\widehat{MBO}\)=90'+90'=180'

Vậy tứ giác MAOB nội tiếp

b)Xét tam giác ABM có:

MA=MB(tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)

Do đó tam giác MAB là tam giác cân tại M

c)Xét tam giác IBF và IAB có:

\(\widehat{BIA}\)là góc chung

\(\widehat{IBF}\)=\(\widehat{IAB}\)(cùng bằng 1/2 sđ\(\widebat{BF}\))

Do đó tam giác IBF đồng dạng với IAB

Suy ra \(\frac{IB}{IF}=\frac{IA}{IB}\)

<=>\(IB^2=IA.IF\)

Trần Tiến Đạt
23 tháng 5 2018 lúc 22:36

ai giúp mih với

Nguyễn Trọng Long
Xem chi tiết
Phan Thị Hồng Ánh
Xem chi tiết
Không Tên
6 tháng 1 2019 lúc 22:47

Bài 1:

Đặt:  (d):  y = (m+5)x + 2m - 10

Để y là hàm số bậc nhất thì:  m + 5 # 0    <=>   m # -5

Để y là hàm số đồng biến thì: m + 5 > 0  <=>  m > -5

(d) đi qua A(2,3) nên ta có:

3 = (m+5).2 + 2m - 10

<=>  2m + 10 + 2m - 10 = 3

<=>  4m = 3

<=> m = 3/4

Không Tên
6 tháng 1 2019 lúc 22:54

(d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 9 nên ta có:

9 = (m+5).0 + 2m - 10

<=> 2m - 10 = 9

<=>  2m = 19

<=> m = 19/2

(d) đi qua điểm 10 trên trục hoành nên ta có:

0 = (m+5).10 + 2m - 10

<=> 10m + 50 + 2m - 10 = 0

<=>  12m = -40

<=> m = -10/3

(d) // y = 2x - 1  nên ta có:

\(\hept{\begin{cases}m+5=2\\2m-10\ne-1\end{cases}}\)   <=>   \(\hept{\begin{cases}m=-3\\m\ne\frac{9}{2}\end{cases}}\)  <=>  \(m=-3\)

Không Tên
6 tháng 1 2019 lúc 23:04

Giả sử (d) luôn đi qua điểm cố định M(x0; y0)

Ta có:  \(y_0=\left(m+5\right)x_0+2m-10\)

<=>  \(mx_0+5x_0+2m-10-y_0=0\)

<=>  \(m\left(x_o+2\right)+5x_0-y_0-10=0\)

Để M cố định thì:  \(\hept{\begin{cases}x_0+2=0\\5x_0-y_0-10=0\end{cases}}\)   <=>   \(\hept{\begin{cases}x_0=-2\\y_0=-20\end{cases}}\)

Vậy...

Lê Anh Ngọc
Xem chi tiết
Hary Baka
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
6 tháng 9 2016 lúc 16:35

- Hai đường thẳng cùng thẳng góc với đường thẳng thứ ba thì hai đường thẳng đó song song với nhau. 
- Một đường thẳng cắt hai đường thẳng mà trong các góc tạo thành có các cặp góc: Đồng vị hay so le trong bằng nhau thì hai đường thẳng bị cắt là hai đường thẳng song song. 
- Một đường thẳng cắt hai đường thẳng và định ra trên hai đường thẳng đó những đoạn thẳng tương ứng tỷ lệ bằng nhau, thì hai đường thẳng đó song song nhau. 
- Hai đường thẳng cùng song song với một đường thẳng thứ ba, thì hai đường thẳng đó song song nhau.

Van Nguyen Van
6 tháng 9 2016 lúc 16:35

Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng đối diện nhau

Ko có điểm chung nào

Hary Baka
10 tháng 9 2016 lúc 17:15

Cảm ơn các bạn nhé ^^, nhưng ý mình là cách chứng minh hai đường thẳng song song ấy, ý mình là cách làm bài chứng mình 2 đường song song. Mấy bạn có thể giúp mình được không ạ !

Đỗ Thị Kim Anh
Xem chi tiết
Đỗ Thị Kim Anh
21 tháng 12 2016 lúc 19:33

ohomọi người giúp mình với mình ko hiểu bài trên cho lắm

 

nguyễn thị thanh huyền
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 3 2017 lúc 10:57

a) Các đường thẳng a, b, c, d song song cách đều ⇒ AB = BC = CD

⇒ B là trung điểm của AC; C là trung điểm của BD

- Hình thang AEGC (AE // GC) có B là trung điểm của AC và BF song song hai cạnh đáy

⇒ F là trung điểm EG (định lí đường trung bình của hình thang)

⇒ EF = FG

- Chứng minh tương tự ⇒ G là trung điểm FH

⇒ FG = GH

Vậy EF = FG = GH