Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi D,E,P lần lượt là trung điểm of AB,AC,BC. Trên tia đối CE lấy điểm M sao cho CM=CE. Chứng minh
Tứ giác BDEP là h.Bình hành
Tứ giác CDPM là hbh
P là trọng tâm of tgiác BDM
1 . Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi D, E, P lần lượt là trung điểm của AB, AC
và BC. Trên tia đối của tia CE lấy điểm M sao cho CM = CE. Chứng minh:
a) Tứ giác BDEP là hình bình hành.
b) Tứ giác CDPM là hình bình hành.
c) P là trọng tâm của tam giác BDM
2 .
Cho tam giác nhọn ABC. Gọi điểm M là trung điểm của đoạn thẳng BC. Từ điểm M vẽ các đường thẳng song song với AC và AB, các đường thẳng song song đó lần lượt cắt AB và AC tại D và E.
1) Chứng minh tứi giác ADME là hình bình hành.
2) Tam giác ABC cần thêm điều kiện gì thì tứ giác ADME là hình chữ nhật, hình vuông?
3) Chứng minh diện tích của tam giác ADE = \(\frac{1}{4}\) diện tích tam giác ABC.
cho tam giác ABC cân tại A gọi D,E,P lần lượt là trung điểm của AB,AC,BC.Trên tia đối của tia CE lấy điểm M sao cho CM bằng CE. chứng minh P là trọng tâm của tam giác BDM
cho tam giác abc vuông tại a. M và O lần lượt là trung điểm của BC và AC. Trên tia AM lấy điểm E sao cho M là trung điểm của AE. a. Chứng minh tứ giác ABEC là hình chữ nhật b. Trên tia đối của tia CE lấy điểm K sao cho CE=CK. Chứng minh tứ giác ABCK là hình bình hành và O là trung điểm của BK c. Gọi G là trung điểm của AK. Tứ giác AGCM là hình gì? Vì sao? d. KẺ AH vuông góc BC tại H, MF vuông góc AB tại F. Gọi I là giao điểm của AM và FO. P là giao điểm của FH và OM. Chứng minh FM, OH, PI đồng quy
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 12cm BC = 20 cm. Gọi M,N lần lượt là Trung điểm của AC và BC Trên tia đối của tia MB lấy D sao cho M là trung điểm của BD Trên tia đối của CD lấy E sao cho CE= CD
Tính MN
Tính S tam giác ABC
Chứng minh Tứ giác ABCD là hình bình hành và ABEC là hình chữ nhật
Bài 1 cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 12 , BC = 20 . Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AC và BC . Trên tia đối của tia MB lấy điểm D sao cho M là trung điểm của BD . Trên tia đối của tia CD lấy E sao cho CE= CD.
a, tính độ dài đoạn thẳng MN
b , tính điện tích tam giác ABC
c , Chứng minh rằng : Tứ giác ABCD là hình bình hành.
d CM : Tứ giác ABEC là hình chữ nhật. Giúp mình với tối đi hc rồi
a) Tính MN:
Xét tam giác ABC ta có:
M là trung điểm AC (gt); N là trung điểm BC (gt)
=>MN là đường trung bình của tam giác ABC
=> MN // BC; MN=BC/2
=>MN= 12/2=6
b) Tính diện tích tam giác ABC:
Xét tam giác ABC vuông tại A ta có:
AB2+AC2=BC2 (định lý Pytagor thuận)
122+AC2=202
144+AC2=400
AC2=400-144=256
AC=16
Diện tích tam giác ABC là:
S tam giác ABC= AB*AC=12*16=192
c) CMR: tứ giác ABCD là hình bình hành:
Xét tứ giác ABCD ta có:
M là trung điểm của AC (gt)
M là trung điểm của BD (gt)
AC cắt BD tại M
=> tứ giác ABCD là hình bình hành (tứ giác có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường)
d) CM: tứ giác ABEC là hình chữ nhật:
Ta có :
CD=AB ( ABCD là hình bình hành)
CD=CE (gt)
=>CE=AB
Xét tứ giác ABEC ta có:
AB=CE (cmt)
AB//CE (AB//CD; C thuộc DE)
=>tứ giác ABEC là hình bình hành ( tứ giác có một cặp cạnh đối vừa song song vừa bằng nhau)
mà góc BAC= 900 (tam giác ABC vuông tại A)
=.>hình bình hành ABEC là hình chữ nhật (tứ giác là hình bình hành có một góc vuông)
Cho ∆ ABC cân tại A. Đường cao AD. Gọi M, N , D lần lượt là trung điểm AB, AC, BC. Trên tia đối tia ND lấy E sao cho N là trung điểm DE. Chứng minh : a) Tứ giác MNCB là hình thang cân b) Tứ giác BAED là hình bình hành c) Tứ giác ADCE là hình chữ nhật d) Tứ giác AMDN là hình thoi.
Cho ∆ ABC cân tại A. Đường cao AD. Gọi M, N , D lần lượt là trung điểm AB, AC, BC. Trên tia đối tia ND lấy E sao cho N là trung điểm DE. Chứng minh :
a) Tứ giác MNCB là hình thang cân
b) Tứ giác BAED là hình bình hành
c) Tứ giác ADCE là hình chữ nhật
d) Tứ giác AMDN là hình thoi.
Bạn Minh Anh bạn đã tìm được đáp án ch vậy , cho tôi xin đáp án với vì câu hỏi của tôi y hệt bạn mà hỏi kh ai trl
1, Cho tam giác ABC , M, N lần lượt là trung điểm của AB , AC
a, Tứ giác BMNC là hình gì ?
b, Gọi I là trung điểm của MN , đường thẳng AI cắt BC tại K . Tứ giác AMKN là hình gì ? Vì sao ?
c, Tam giác ABC cần điều kiện gì để AMKN là hình thoi .
d, Vói điều kiện trên của tam giác ABC . Vẽ KH vuông góc với AC tại H . Đường thẳng KH cắt MN tại E . Chứng minh tam giác AME vuông
2, Cho tam giác ABC cân tai A lấy điểm M trên cạnh AB . Từ M kẻ đường thẳng song song với AC cắt BC tại E
a, Chứng minh tam giác BME cân
b, Trên tia đối của tia CA lấy điểm N sao cho CN = BM . Tứ giác MCNE là hình gì ?
c, Gọi I là trung điểm của CE . Chứng minh M,N,I thẳng hàng
d, Từ M kẻ đường thẳng song song với BC cắt AC tại F . Từ N kẻ đường thẳng song song với BC cắt Me tại K . Chứng minh F,I,K thẳng hàng
Bài 1:
a: Xét ΔABC có
M là trung điểm của AB
N là trung điểm của AC
Do đó: MN là đường trung bình
=>MN//BC
hay BMNC là hình thang
b: Xét ΔABK có MI//BK
nên MI/BK=AM/AB=1/2(1)
XétΔACK có NI//CK
nên NI/CK=AN/AC=1/2(2)
Từ (1)và (2) suy ra MI/BK=NI/CK
mà MI=NI
nên BK=CK
hay K là trug điểm của BC
Xét ΔABC có
K là trung điểm của BC
M là trung điểm của AB
Do đó: KM là đường trung bình
=>KM//AN và KM=AN
hay AMKN là hình bình hành
cho tam giác ABC cân tại A, gọi D;E;F lần lượt là trung điểm của AB;AC;BC. Trên tia đối của tia CE lấy điểm M sao cho CM = CE
a) chứng minh tứ giác BDEP là hình bình hành
b) chứng minh tứ giác CDPM là hình bình hành
c) chứng minh P là trọng tâm của tam giác BDM