nhận xét về lực lượng của ta và địch trong chiến đấu điện biên phủ trên không
Địa điểm nào diễn ra trận chiến đấu giằng co và ác liệt nhất giữa ta và địch trong chiến dịch Điện Biên Phủ?
A. Đồi A1, C1
B. Cứ điểm Him Lam
C. Sân bay Mường Thanh
D. Sở chỉ huy của địch
Phương pháp: sgk 12 trang 150.
Cách giải:
Đồi A1, C1 là địa điểm diễn ra trận chiến đấu giằng co và ác liệt nhất giữa ta và địch trong chiến dịch Điện Biên Phủ.
Chọn: A
Địa điểm nào diễn ra trận chiến đấu giằng co và ác liệt nhất giữa ta và địch trong chiến dịch Điện Biên Phủ?
A. Đồi A 1 , C 1
B. Cứ điểm Him Lam
C. Sân bay Mường Thanh
D. Sở chỉ huy của địch
Phương pháp: sgk 12 trang 150.
Cách giải:
Đồi A1, C1 là địa điểm diễn ra trận chiến đấu giằng co và ác liệt nhất giữa ta và địch trong chiến dịch Điện Biên Phủ.
Chọn: A
Em hãy trình bày tóm tắt diễn biến của chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 nhận xét về chiến dịch và bài học kinh nghiệm từ chiến thắng Điện Biên Phủ
* Diễn biến: từ ngày 13-3-1954 đến hết ngày 7-5-1954, chia làm 3 đợt:
- Đợt 1 (từ 13-3 đến 17-03-1954): ta tiến công tiêu diệt cứ điểm Him Lam và toàn bộ phân khu Bắc.
- Đợt 2 (từ 30-3 đến 26-04-1954):
+ Quân ta đồng loạt tiến công các cứ điểm phía Đông phân khu trung tâm Mường Thanh.
+ Cuộc chiến đấu diễn ra vô cùng ác liệt, nhất là đồn A1, C1.
+ Ta bao vây, chia cắt, khống chế con đường tiếp tế bằng hàng không của địch.
- Đợt 3 (từ 1-5 đến ngày 7-5-1954):
+ Quân ta đồng loạt tiến công tiêu diệt phân khu trung tâm Mường Thanh và phân khu Nam.
+ Chiều ngày 7-5-1954, tướng Đờ Ca-xtơ-ri cùng toàn bộ Ban tham mưu của địch đầu hàng.
+ Chiến dịch Điện Biên Phủ giành thắng lợi.
Chiến dịch ĐBP đã cho thấy đường lối kháng chiến đúng đắn của Đảng
tham khảo
Giai đoạn 1: Từ ngày 13 đến 17-3-1954, quân ta đã tiêu diệt gọn cứ điểm Him Lam và Độc Lập, bức hàng cứ điểm Bản Kéo, phá vỡ cửa ngõ phía Bắc của tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ; diệt và bắt sống trên 2.000 tên địch, phá hủy 25 máy bay, xóa sổ 1 trung đoàn, uy hiếp sân bay Mường Thanh; Pi rốt, Tư lệnh pháo binh Pháp ở Điện Biên Phủ bất lực trước pháo binh của ta đã dùng lựu đạn tự sát.
Giai đoạn 2: Từ ngày 30-3 đến 30-4-1954, quân ta đồng loạt tiến công các cứ điểm phía Đông phân khu trung tâm; thắt chặt vòng vây, chia cắt, kiểm soát sân bay Mường Thanh, hạn chế tiếp viện của địch cho Tập đoàn cứ điểm.
Đây là đợt tấn công dai dẳng, dài ngày nhất, quyết liệt nhất, gay go nhất, ta và địch giành giật nhau từng tấc đất, từng đoạn giao thông hào. Đặc biệt, tại đồi C1, ta và địch giằng co nhau tới 20 ngày và đồi A1 giằng co tới 30 ngày. Sau đợt tấn công thứ 2, khu trung tâm Điện Biên Phủ đã nằm trong tầm bắn các loại súng của ta, quân địch rơi vào tình trạng bị động, mất tinh thần cao độ.
Giai đoạn 3: Từ ngày 1 đến 7-5-1954, ta đánh dứt điểm dãy đồi phía Đông và tổng tiến công tiêu diệt các vị trí còn lại, bắt sống Tướng De Castries, kết thúc chiến dịch.
Trong khi quyết định mở chiến dịch đánh địch ở Điện Biên Phủ, ta chọn Điện Biên Phủ làm điểm
A. quyết chiến chiến lược với địch.
B. đánh trận cuối cùng với địch.
C. phá hoại bằng được Kế hoạch Nava.
D. quyết chiến, quyết thắng với địch.
Trong khi quyết định mở chiến dịch đánh địch ở Điện Biên Phủ, ta chọn Điện Biên Phủ làm điểm
A. quyết chiến chiến lược với địch.
B. đánh trận cuối cùng với địch.
C. phá hoại bằng được Kế hoạch Nava.
D. quyết chiến, quyết thắng với địch.
Từ mối quan hệ giữa trận “Điện Biên Phủ trên không” (1972) với hiệp định Pari năm 1973, anh (chị) có nhận xét gì về mối quan hệ giữa đấu tranh quân sự với đấu tranh ngoại giao?
A. Thắng lợi trên mặt trận quân sự quyết định thắng lợi trên mặt trận ngoại giao
B. Đấu tranh trên mặt trận ngoại giao tạo ra thế mạnh cho cuộc đấu tranh trên mặt trận quân sự
C. Thắng lợi trên mặt trận quân sự góp phần vào thắng lợi trên mặt trận ngoại giao
D. Thắng lợi trên mặt trận quân sự có vai trò quan trong đối với thắng lợi trên mặt trận ngoại giao
Đáp án A
- Thắng lợi của trận Điện Biên Phủ trên không cuối năm 1972 đã buộc Mĩ phải tuyên bố chấm dứt chiến tranh phá hoại miền Bắc, trở lại bàn đàm phán kí hiệp định Pari (27-1-1973) về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam. Đồng thời thành quả mà nhân dân Việt Nam đạt được từ hiệp định Pari phản ánh thế và lực của Việt Nam trên chiến trường, tạo điều kiện để nhân dân miền Nam tiến lên đánh cho Ngụy nhào, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
- Mối quan hệ giữa đấu tranh quân sự với đấu tranh ngoại giao là:
+ Thắng lợi trên mặt trận quân sự quyết định thắng lợi trên mặt trận ngoại giao.
+ Thắng lợi trên mặt trận ngoại giao phản ánh và phát huy thắng lợi trên mặt trận quân sự.
Tại sao gọi chiến thắng 12 ngày đêm cuối năm 1972 ở Hà Nội và các thành phố lớn ở miền Bắc nước ta là chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”?
A. Đây là chiến dịch phòng không oanh liệt nhất trong cuộc chiến đấu bảo vệ miền bắc của quân và dân ta.
B. Đây là thất bại nặng nề nhất trong lịch sử không quân Mĩ.
C. Vì cuộc chiến đấu này diễn ra ở trên không, tại Điện Biên Phủ.
D. Do tầm vóc vĩ đại của chiến thắng oanh liệt này (buộc Mĩ phải ngừng ném bom miền Bắc, sau đó kí Hiệp định Pa – ri), nên quân dân ta và dư luận thế giới đã gọi đây là trân “Điện Biên Phủ trên không”.
Điện Biên Phủ trở thành điểm quyết chiến chiến lược giữa ta và địch vì
A. Điện Biên Phủ là một pháo đài không thể công phá của Pháp.
B. Điện Biên Phủ có vị trí chiến lược then chốt ở Đông Dương.
C. Điện Biên Phủ là hi vọng cuối cùng để kết thúc chiến tranh trong danh dự của Pháp.
D. Điện Biên phủ là trung tâm điểm của kế hoạch Nava.
Đáp án D
Kế hoạch Nava ban đầu chủ trương tập trung quân đông ở Đồng bằng Bắc Bô. Tuy nhiên, do các cuộc tiến công chiến lược của ta trong đông - xuân 1953-1954. Cụ thể là ngày 10-12-1953, một bộ phận quân chủ lực của ta tiến công thị xã Lai Châu, loại khỏi vòng chiến đấu 24 đại đội địch, tỉnh Lai Châu (trừ Điện Biên Phủ) được giải phóng. Ngay sau đó, Nava đưa 6 tiểu đoàn cơ động thuộc đồng bằng Bắc Bộ tăng cường cho Điện Biên Phủ. Sau đó, Pháp đã xây dựng Điện Biên Phủ thành một tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương, là điểm quyết chiến với ta.
=> Từ đây Điện Biên Phủ trở thành trung tâm điểm của kế hoạch Nava, trở thành điểm quyết chiến chiến lược giữa ta và địch.
Điện Biên Phủ trở thành điểm quyết chiến chiến lược giữa ta và địch vì
A. Điện Biên Phủ là một pháo đài không thể công phá của Pháp
B. Điện Biên Phủ có vị trí chiến lược then chốt ở Đông Dương
C. Điện Biên Phủ là hi vọng cuối cùng để kết thúc chiến tranh trong danh dự của Pháp
D. Điện Biên phủ là trung tâm điểm của kế hoạch Nava
Chọn đáp án D.
Kế hoạch Nava ban đầu chủ trương tập trung quân đông ở Đồng bằng Bắc Bô. Tuy nhiên, do các cuộc tiến công chiến lược của ta trong đông - xuân 1953-1954. Cụ thể là ngày 10-12-1953, một bộ phận quân chủ lực của ta tiến công thị xã Lai Châu, loại khỏi vòng chiến đấu 24 đại đội địch, tỉnh Lai Châu (trừ Điện Biên Phủ) được giải phóng. Ngay sau đó, Nava đưa 6 tiểu đoàn cơ động thuộc đồng bằng Bắc Bộ tăng cường cho Điện Biên Phủ. Sau đó, Pháp đã xây dựng Điện Biên Phủ thành một tập đoàn cứ điểm mạnh nhất Đông Dương, là điểm quyết chiến với ta.
=> Từ đây Điện Biên Phủ trở thành trung tâm điểm của kế hoạch Nava, trở thành điểm quyết chiến chiến lược giữa ta và địch.