Những câu hỏi liên quan
Chu Mỹ Hằng
Xem chi tiết
nguyễn ánh tuyết
Xem chi tiết
Sakura Akari
27 tháng 12 2017 lúc 19:43

a) -4 < x < 3

=> x ∈ { -3; -2, -1; 0; 1; 2 }

Tổng của tất cả các số nguyên x thỏa mãn là:

[(-2) + 2] + [(-1) + 1] + (-3) + 0

= 0 + 0 + (-3) + 0

= -3

Vậy tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn là -3

Sakura Akari
27 tháng 12 2017 lúc 19:48

b) -5 < x < 5

=> x ∈ { -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4}

Tổng các số nguyên x thỏa mãn là :

(-4) + (-3) + (-2) + (-1 ) + 0 + 1 + 2 + 3 + 4

= [(-4) + 4] + [(-3) + 3] + [(-2) + 2] + [(-1) + 1] + 0

= 0 + 0 + 0 + 0 + 0

= 0

Vậy tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn là 0

Bảo Sơn Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 1 2022 lúc 23:06

a: \(\Leftrightarrow x\in\left\{9;11;13;...;2021\right\}\)

Số số hạng là:

(2021-9):2+1=1007(số)

Tổng là:

\(\dfrac{2030\cdot1007}{2}=1022105\)

b: \(\Leftrightarrow x\in\left\{25;26;...;2023;2024\right\}\)

Số số hạng là: 2024-25+1=2000(số)

Tổng là:

\(2049\cdot\dfrac{2000}{2}=2049000\)

c: \(\Leftrightarrow x\in\left\{-2022;-2021;...;-21;-20\right\}\)

Số số hạng là: (2022-20+1)=2003(số)

Tổng là: \(-\dfrac{2042\cdot2003}{2}=-2045063\)

Pham quỳnh chi
Xem chi tiết
Lâm Hương Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Giang
4 tháng 1 2018 lúc 21:55

a) x thuộc tập hợp{ -1 ;-2;-3;0;2;1;3 }

b) x thuộc tập hợp{-4 ; -1 ;-2;-3;0;2;1;3;4 }

k mk nhes

Nam Nguyễn
Xem chi tiết
Le Phuc Thuan
10 tháng 3 2017 lúc 21:01

=5 nha bạn vì x chỉ = 5

Tạ Phương Linh
10 tháng 3 2017 lúc 21:05

4,1 ĐẾN 4,9

Nguyễn Khánh Bảo Châu
10 tháng 3 2017 lúc 21:10

Vì 4<x<=5 nên x=5

X=5 nên tổng x chỉ bằng 5

Bé PanDa
Xem chi tiết
tran linh linh
25 tháng 1 2017 lúc 18:21

k minh minh giai cho

nguyễn ngọc minh nguyệt
Xem chi tiết
Hoàng Ninh
31 tháng 1 2019 lúc 12:57

Bài 1:

Có \(-99\le x\le-97\)

a) x \(\in\left\{-99;-98;-97\right\}\)

b, Tổng các số nguyên x tìm được là:

\(\left(-99\right)+\left(-98\right)+\left(-97\right)=-294\)

Bài 2:

Có \(\left(5+n\right)⋮\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow5\left(n+1\right)-1⋮\left(n+1\right)\)

Mà \(5\left(n+1\right)⋮\left(n+1\right)\Rightarrow-1⋮\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(-1\right)=\left\{1;-1\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;-2\right\}\)

Vậy n \(\in\left\{0;-2\right\}\)

Kuroba Kaito
31 tháng 1 2019 lúc 12:59

Bài 2: Ta có: 5 + n = 4 + (n + 1)

Do n + 1 \(⋮\)n + 1

Để 5 + n \(⋮\)n + 1 thì 4 \(⋮\)n + 1 => n + 1 \(\in\)Ư(4) = {1; 2; 4; -1; -2; -4}

Lập bảng : 

n + 1 1 2 4 -1 -2 -4
  n 0 1 3 -2 -3 -5

Vậy ...

Bài 1a) {-99; -98; ... ; 97}

b) Tự tính

Okawa
Xem chi tiết
Lê Minh Tú
25 tháng 12 2017 lúc 21:06

\(ĐK:\left|x\right|\ge4\)

Ta có các số: -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3

Tổng các số là:

         (-3) + (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 + 3 = 0

                                                           Đáp số: 0

Kirigaya Kazuto
25 tháng 12 2017 lúc 21:09

\(\text{x = (-1)+(-2)+(-3)+(-4)+0+1+2+3+4 x = [(-1)+1]+[(-2)+2]+[(-3)+3]+[(-4)+4]+0 x = 0 + 0 + 0 + 0 + 0 x = 0}\)