Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Quốc Lộc
Xem chi tiết
Thanh Hang Ho
29 tháng 9 2017 lúc 5:38

- Nhiệt độ trung bình năm trên 20oC.

- Lượng mưa trung bình năm trên 1000mm.

- Thời kì khô hạn trong năm từ tháng 11 đến tháng 4.

- Thời tiết, khí hậu: Thời tiết diễn biến thất thường nên dễ gây ra lũ lụt, hạn hán. Khí hậu bị ảnh hưởng bởi 2 mùa gió.

Xem chi tiết
Cao Tùng Lâm
11 tháng 10 2021 lúc 13:46

tham khảo :

Môi trường nhiệt đới:

- Nhiệt độ cao quanh năm, luôn trên 20oC

- 1 năm có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa: từ tháng 5 đến tháng 10

mùa khô: từ tháng 11 đến tháng 4

- Càng về gần chí tuyến, lượng mưa càng giảm, mùa khô kéo dài từ tháng 6 đến tháng 9.

- Lượng mưa TB từ 500-1500mm/ năm.

- Cảnh quan: xavan, hoang mạc và bán hoang mạc.

Môi trường nhiệt đới gió mùa:

- Nhiệt độ luôn trên 20oC

- Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo màu gió.

-một năm có 2 mùa rõ rệt:

+ mùa đông: tháng 11 đến tháng 4: lạnh, khô do ảnh hưởng của gió màu Đông Bắc.

+ mùa hạ: tháng 5 đến tháng 10 : nóng, mưa nhiều do ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam từ ngoài biển vào.

 

-Lượng mưa TB từ:1500-2000mm/năm

nhung
Xem chi tiết
minh nguyet
14 tháng 9 2021 lúc 8:39

Em tham khảo nhé, hình có trong SGK rồi:

Ba biểu đồ khí hậu thuộc các kiểu khí hậu sau đây :

+ U-lan-ba-to(Mông Cổ) : Thuộc kiểu khí hậu ôn đới lục địa.

+ E Ri-át (A-rập-xê-út) : thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới khô.

+ Y-an-gun (Mi-an-ma) : Thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa.

– Đặc điểm về nhiệt độ và lượng mưa của mỗi địa điểm :

+ U-lan-Ba-to : Nhiệt độ trung bình năm khoảng 10oC, nhiều tháng dưới 0oC. Lượng mưa trung bình năm 220 mm. Mưa tập trung chủ yếu vào các tháng 5, 6, 7, 8.

+ E Ri-át : nhiệt độ trung bình năm trên 20oC. Lượng mưa trung bình năm 82 mm. Mưa tập trung vào các tháng 1, 2, 3 nhưng rất ít.

+ Y-an-gun : nhiệt độ trung bình năm cao trên 25oC. Lượng mưa trung bình năm trên 2750 mm. Mưa rất nhiều từ tháng 5 đến tháng 10.

Moon Thảo
Xem chi tiết
Lê Phương Trang
10 tháng 4 2020 lúc 20:35

Câu 1: Thời tiết là sự biểu hiện của các hiện tượng khí tượng xảy ra trong một thời gian ngắn ở một địa phương.

Khí hậu là sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết ở một địa phương trong nhiều năm.

Câu 2: Có sự khác nhau giữa khí hậu đại dương và khí hậu lục địa là do: Đặc tính hấp thu nhiệt của đất và nước khác nhau. Điều này dẫn đến sự khác nhau về nhiệt độ giữa đất và nước, làm cho không khí ở bề mặt lục địa và bề mặt đại dương khác nhau.

Câu 3: Mặt đất nóng nhất vào lúc 13 giờ mà không phải lúc 12 giờ là vì: Các tia bức xạ mặt trời khi đi qua khí quyển chúng chưa trực tiếp làm cho không khí nóng lên mà phải đợi mặt đất hấp thụ lượng nhiệt của măt trời  rồi bức xạ vào không khí. Lúc đó, không khí mới nóng lên. Điều đó giải thích tại sao không khí trên mặt đất không nóng nhất vào lúc 12 giờ trưa mà lại nóng nhất vào lúc 13 giờ.

Câu 4: Nhiệt độ trung bình tháng = trung bình cộng nhiệt độ tất cả các ngày trong tháng.

- Nhiệt độ trung bình năm = trung bình cộng nhiệt độ 12 tháng của năm.

Khách vãng lai đã xóa
•  Zero  ✰  •
10 tháng 4 2020 lúc 20:59

Câu 1: Thời tiết khác khí hậu ở điểm nào ?

Thời tiết là hiện tượng khí tượng (nắng, mưa, gió,...) ở một số địa phương trong một thời gian ngắnKhí hậu là sự lặp đi, lặp lại của tình hình thời tiết ở một địa phương trong thời gian đầu và trở thành quy luật​

Câu 2: Tại sao lại có sự khác nhau giữa khí hậu đại dương và khí hậu lục địa ?

     Sự tăng, giảm nhiệt độ của mặt đất và mặt nước rất khác nhau.

Các loại đất, đá mau nóng, nhưng cũng mau nguội; còn nước thì nóng chậm hơn nhưng cũng lâu nguội hơn.

Do đặc tính hấp thụ nhiệt của đất và nước khác nhau, dẫn đến sự khác biệt về nhiệt độ giữa đất và nước, làm cho nhiệt độ không khí ở những miền nằm gần biển và những miền nằm sâu trong lục địa cũng khác nhau.

=> Chính sự khác biệt này đã sinh ra 2 loại khí hậu: lục địa và đại dương

Câu 3: Tại sao không khí trên mặt đất không nóng nhất lúc 12H trưa (lúc bức xạ mặt trời mạnh nhất) mà lai nóng nhất vào lúc 13H ?

      Mặt đất nóng nhất vào lúc 13 giờ mà không phải lúc 12 giờ là vì: Các tia bức xạ mặt trời khi đi qua khí quyển chúng chưa trực tiếp làm cho không khí nóng lên mà phải đợi mặt đất hấp thụ lượng nhiệt của măt trời  rồi bức xạ vào không khí. Lúc đó, không khí mới nóng lên. Điều đó giải thích tại sao không khí trên mặt đất không nóng nhất vào lúc 12 giờ trưa mà lại nóng nhất vào lúc 13 giờ.

Câu 4: Người ta đã tính nhiệt trung bình tháng và trung bình năm như thế nào ?

       

Nhiệt độ TB tháng = Tổng nhiệt độ TB của các ngày trong tháng/số ngàyNhiệt độ TB năm= Tổng nhiệt độ trung bình 12 tháng/12

 Hok tốt

# mui #

Khách vãng lai đã xóa
hoang quoc son
10 tháng 4 2020 lúc 21:01

Trl :

bạn kia làm đúng rồi nhé 

    hk tốt nhé bạn @

Khách vãng lai đã xóa
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
14 tháng 8 2023 lúc 22:48

Tham khảo

(*) Lựa chọn: Thực hiện nhiệm vụ 2

(*) Trình bày: những câu ca dao, tục ngữ, bài thơ có nội dung về khí hậu và các hiện tượng thời tiết ở nước ta

- Một số câu ca dao, tục ngữ:

+ Tháng Giêng rét dài, tháng hai rét lộc, tháng ba rét nàng Bân.

+ Đầu năm sương muối, cuối năm gió nồm.

+ Gió bấc thì hanh, gió nồm thì ẩm.

+ Gió nam đưa xuân sang hè.

+ Tháng bảy mưa gãy cành trám/ Tháng tám nắng rám trái bòng.

- Đoạn trong bài thơ “Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây”

“Một dãy núi mà hai màu mây

Nơi nắng nơi mưa, khí trời cũng khác

Như anh với em, như Nam với Bắc

Như Đông với Tây một dải rừng liền”

(Phạm Tiến Duật)

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
11 tháng 7 2017 lúc 18:20

a) Biểu đồ

Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của trạm khí tượng Mum-bai (Ấn Độ)

b) Nhận xét và giải thích

- Chế độ nhiệt:

+ Nhiệt độ trung bình năm là 26 , 6 ° C do nằm trong vùng nội chí tuyến, có góc chiếu sáng lớn, trong năm có hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh.

+ Tháng có nhiệt độ cao nhất là tháng 5 ( 30 ° C ) do có mặt trời lên thiên đỉnh ở khu vực này.

+ Tháng có nhiệt độ thấp nhất là tháng 1, 2 ( 23 ° C ) do ảnh hưởng của gió mùa mùa đông với tính chất lạnh và khô.

+ Biên độ nhiệt trung bình năm lớn 7 ° C do Mum-bai nằm gần chí tuyến hơn Xích đạo nên có sự chênh lệch góc chiếu sáng và thời gian chiếu sáng giữa ngày và đêm trong năm lớn. Mùa đông, chịu ảnh hưởng của gió mùa mùa đông với tính chất lạnh và khô.

- Chế độ mưa:

+ Tổng lượng mưa trung bình năm lớn 2783 mm do đại bộ phận Nam Á nằm trong đới khí hậu gió mùa.

+ Các tháng mưa nhiều (mùa mưa), từ tháng 6 đến tháng 10, phù hợp với mùa của gió mùa Tây Nam thổi từ Ấn Độ Dương vào mang theo nhiều hơi ẩm gây mưa lớn. Tháng có lượng mưa cao nhất là tháng 7 (617 mm) do sự hoạt động mạnh của frông, dải hội tụ nội chí tuyến, kết hợp với vai trò của gió mùa tây nam, địa hình chắn gió,...

+ Các tháng mưa ít (mùa khô), từ tháng 11 đến tháng 5, đặc biệt là tháng 12 đến tháng 4 do ảnh hưởng của gió mùa mùa đông thổi theo hướng đông bắc với kiểu thời tiết đặc trưng là lạnh và khô. Tháng 4 không có mưa.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
14 tháng 8 2023 lúc 23:08

Tham khảo

- Thay đổi về nhiệt độ:

+ Nhiệt độ trung bình năm có xu thế tăng trên phạm vi cả nước, với mức tăng trung bình toàn Việt Nam là 0,890C trong thời kì từ 1958 - 2018.

+ Số ngày nắng nóng có xu thế tăng từ 3-5 ngày/ thập kỉ trên phạm vi cả nước. Nhiều kỉ lục cao của nhiệt độ được ghi nhận trong những năm gần đây.

- Thay đổi về lượng mưa:

+ Lượng mưa trung bình năm của cả nước có nhiều biến động.

+ Thời gian mùa mưa và mùa khô cũng có sự thay đổi so với trung bình nhiều năm, các đợt mưa lớn xảy ra bất thường hơn về tần suất và cường độ.

- Gia tăng các hiện tượng thời tiết cực đoan gây ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất:

+ Số cơn bão có xu hướng tăng, diễn biến bất thường về thời gian, tần suất và phạm vi hoạt động.

+ Hạn hán, lũ lụt xuất hiện nhiều và khắc nghiệt hơn.

+ Rét đậm, rét hại xuất hiện thường xuyên hơn.

Võ Thị Giang
Xem chi tiết
Lê Quỳnh Trang
14 tháng 9 2017 lúc 18:53

Môi trường nhiệt đới:

- Nhiệt độ cao quanh năm, luôn trên 20oC

- 1 năm có 2 mùa rõ rệt: mùa mưa: từ tháng 5 đến tháng 10

mùa khô: từ tháng 11 đến tháng 4

- Càng về gần chí tuyến, lượng mưa càng giảm, mùa khô kéo dài từ tháng 6 đến tháng 9.

- Lượng mưa TB từ 500-1500mm/ năm.

- Cảnh quan: xavan, hoang mạc và bán hoang mạc.

Môi trường nhiệt đới gió mùa:

- Nhiệt độ luôn trên 20oC

- Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo màu gió.

-một năm có 2 mùa rõ rệt:

+ mùa đông: tháng 11 đến tháng 4: lạnh, khô do ảnh hưởng của gió màu Đông Bắc.

+ mùa hạ: tháng 5 đến tháng 10 : nóng, mưa nhiều do ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam từ ngoài biển vào.

-Lượng mưa TB từ:1500-2000mm/năm

lê huynh nhu y
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
9 tháng 2 2022 lúc 6:40

a. Các đảo lớn ở ĐNÁ:

- Gia-va

-Xu la - vê  -đi

-Lu-xôm

-Xu - ma -to-ra

-Ti-mo

-Ca-li-man-tan

b. Các đồng  =:

+ Tùng Hoa

+ Hoa Bắc

+ Hoa Trung

- Các dãy núi:

+Thiên Sơ ; Côn Luân ; Hi-ma-lay-a;Tần Lĩnh ; Đại Hưng An,...

c.bn tk:

-Tại Pa – đăng: – Nhiệt độ: Cao và ổn định quanh năm ở mức dao động từ 24 – 260C – Lượng mưa: Mưa nhiều, quanh năm trung bình đạt khoảng 350mm/tháng.

-Như vậy, Pa – đăng thuộc kiểu khí hậu: Xích đạo 

 

Mẫn Nhi
9 tháng 2 2022 lúc 14:56

Tham khảo :

a. Các đảo lớn ở ĐNÁ:

- Gia-va

-Xu la - vê  -đi

-Lu-xôm

-Xu - ma -to-ra

-Ti-mo

-Ca-li-man-tan

b. Các đồng  =:

+ Tùng Hoa

+ Hoa Bắc

+ Hoa Trung

- Các dãy núi:

+Thiên Sơ ; Côn Luân ; Hi-ma-lay-a;Tần Lĩnh ; Đại Hưng An,...

c.bn tk:

-Tại Pa – đăng: – Nhiệt độ: Cao và ổn định quanh năm ở mức dao động từ 24 – 260C – Lượng mưa: Mưa nhiều, quanh năm trung bình đạt khoảng 350mm/tháng.

-Như vậy, Pa – đăng thuộc kiểu khí hậu: Xích đạo 

Nghiêm Hoàng Sơn
9 tháng 2 2022 lúc 15:49

Tham khảo :

a. Các đảo lớn ở ĐNÁ:

- Gia-va

-Xu la - vê  -đi

-Lu-xôm

-Xu - ma -to-ra

-Ti-mo

-Ca-li-man-tan

b. Các đồng  =:

+ Tùng Hoa

+ Hoa Bắc

+ Hoa Trung

- Các dãy núi:

+Thiên Sơ ; Côn Luân ; Hi-ma-lay-a;Tần Lĩnh ; Đại Hưng An,...

c.bn tk:

 

 

 

 

-Tại Pa – đăng: – Nhiệt độ: Cao và ổn định quanh năm ở mức dao động từ 24 – 260C – Lượng mưa: Mưa nhiều, quanh năm trung bình đạt khoảng 350mm/tháng.

-Như vậy, Pa – đăng thuộc kiểu khí hậu: Xích đạo