1.Phân tích đa thức thành nhân tử
a) x2 - y2 + 4y - 4
b) (x-2)(x-1)(x+1)(x+2)-10
Khi phân tích đa thức x2 + 4x – 2xy – 4y + y2 thành nhân tử, bạn Việt làm như sau:
x2 + 4x – 2xy – 4y + y2 = (x2 - 2xy + y2) + (4x – 4y)
= (x - y)2 + 4(x – y)
= (x – y)(x – y + 4).
Em hãy chỉ rõ trong cách làm trên, bạn Việt đã sử dụng những phương pháp nào để phân tích đa thức thành nhân tử.
x2 + 4x – 2xy – 4y + y2 = (x2-2xy+ y2) + (4x – 4y) → bạn Việt dùng phương pháp nhóm hạng tử
= (x - y)2 + 4(x – y) → bạn Việt dùng phương pháp dùng hằng đẳng thức và đặt nhân tử chung
= (x – y)(x – y + 4) → bạn Việt dùng phương pháp đặt nhân tử chung
Bài 1. Phân tích đa thức 2x – 4y thành nhân tử được kết quả là:
A.2(x – 2y) B. 2( x + y) C. 4(2x – y) D. 2(x + 2y)
Bài 2. Phân tích đa thức 4x2 – 4xy thành nhân tử được kết quả là:
A.4(x2 – xy) B. x(4x – 4y) C. 4x(x – y) D. 4xy(x – y)
Bài 3. Tại x = 99 giá trị biểu thức x2 + x là:
A.990 B. 9900 C. 9100 D. 99000
Bài 4. Các giá trị của x thỏa mãn biểu thức x2 – 12x = 0 là:
A.x = 0 B. x = 12 C. x = 0 và x = 12 D. x = 11
Giúp mik với mik cảm ơn
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) 4 x 2 +4xy + y 2 ; b) ( 2 x + 1 ) 2 - ( x - 1 ) 2 ;
c) 9 - 6x + x 2 - y 2 ; d) -(x + 2) + 3( x 2 -4).
a) Áp dụng HĐT 1 thu được ( 2 x + y ) 2 .
b) Áp dụng HĐT 3 với A = 2x + l; B = x - l thu được
[(2x +1) + (x -1)] [(2x +1) - (x -1)] rút gọn thành 3x(x + 2).
c) Ta có: 9 - 6x + x 2 - y 2 = ( 3 - x ) 2 - y 2 = (3 - x - y)(3 -x + y).
d) Ta có: -(x + 2) + 3( x 2 - 4) = -{x + 2) + 3(x + 2)(x - 2)
= (x + 2) [-1 + 3(x - 2)] = (x + 2)(3x - 7).
Phân tích đa thức thành nhân tử:
a) x 4 + 1 - 2 x 2 ; b) x 2 - y 2 - 5y + 5x;
c) y 2 - 4 x 2 +4x - 1; d) x3 ( 2 + x ) 2 - ( x + 2 ) 2 + 1 - x 3 .
Phân tích đa thức thành nhân tử:
a) 25 y 2 + 10 y 8 +1;
b) ( x - 1 ) 4 - 2 ( x 2 - 2 x + 1 ) 2 +1;
c) (x + 1)(x + 2)(x + 3)(x + 4) - 24;
d) ( x 2 + 4 x + 8 ) 2 + 3 x ( x 2 + 4x + 8) + 2 x 2 ;
e) x 4 + 6 x 3 +7 x 2 -6x + 1.
Câu 1: Phân tích đa thức thành nhân tử
a. 6x² - 3xy
b. x2 -y2 - 6x + 9
c. x2 + 5x - 6
Câu 2 thực hiện phép tính
a. x + 2² - x - 3 (x + 1)
b. x³ - 2x² + 5x - 10 : ( x - 2)
Câu 3 Cho biểu thức A = (x - 5) / (x - 4) và B = (x + 5)/ 2x - (x - 6) / (5 - x) - (2x² - 2x - 50) / (2x² - 10x) (điều kiện x khác 0, x khác 4, x khác 5
a. Tính giá trị của A khi x² - 3x = 0
b. Rút gọn B
c. Tìm giá trị nguyên của x để A : B có giá trị nguyên
Câu 4: Cho tam giác ABC cân tại A đường cao AD, O là trung điểm của AC, điểm E đối xứng với điểm D qua cạnh OA.
a. Chứng minh tứ giác ADCE là hình chữ nhật
b. Gọi I là trung điểm của AD, chứng tỏ I là trung điểm của BE
c. cho AB = 10 cm BC = 12 cm. Tính diện tích tam giác OAB
cíu tớ với
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) 4 x 2 - 6x; b) x 3 y - 2 x 2 y 2 + 5xy;
c) 2 x 2 (x +1) + 4x(x +1); d) 2 5 x(y - 1) - 2 5 y(1 - y).
a) Kết quả 2x(2x – 3). b) Kết quả xy( x 2 – 2xy + 5).
c) Kết quả 2x(x + 1)(x + 4). d) Kết quả 2 5 ( y − 1 ) ( x + y ) .
phân tích đa thức sau thành nhân tử
a) x2-4y2-x-+2y
b) x2-y2-4y-4
c) 9x2-y2-2yz-z2
d) a3x-ab+b-x
e) 36-a2+2ab-b2
g) a3+3a3+3a3+1-b3
a) x2-4y2-x++2y
= x2-(2y)2-x+2y
= (x-2y)(x+2y)-(x-2y)
=(x-2y)(x+2y-1)
Phân tích đa thức thành nhân tử a) x^4 + 4y^2 b) x^5+x+1
a) x4 + 4y2=(x2)2+(2y)2=(x2)2+4x2y2+(2y)2-4x2y2=(x2+y2)2-(2xy)2=(x2+y2-2xy)(x2+y2+2xy)
b) x^5+x+1=x5−x4+x2+x4−x2+x+x3−x2+1=(x5−x4+x2)+(x4−x2+x)+(x3−x2+1)
= x2(x3-x2+1)+x(x3-x+1)+(x3−x2+1)
= (x2+x+1)(x3+x2+1)
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử :
a) 3x2 – 7x + 2;
b) a(x2 + 1) – x(a2 + 1).;
c)(x+2)(x+3)(x+4)(x+5)-24;
d)(a+1)(a+3)(a+5)(a+7)+15;
e)x2 + 2xy + 7x + 7y + y2 + 10
(x2 là x bình,y 2 là y bình,a2 là a bình nha)
Giúp mình với:33
a) 3x2 – 7x + 2
\(=3x^2-6x-x+2\)
\(=\left(3x^2-6x\right)-\left(x-2\right)\)
\(=3x\left(x-2\right)-\left(x-2\right)\)
\(=\left(x-2\right)\left(3x-1\right)\)
b) a(x2 + 1) – x(a2 + 1)
\(=ax^2+a-\left(a^2x+x\right)\)
\(=a\left(x^2+1\right)-x\left(a^2+1\right)\)
.......?
a) Ta có: \(3x^2-7x+2\)
\(=3x^2-6x-x+2\)
\(=3x\left(x-2\right)-\left(x-2\right)\)
\(=\left(x-2\right)\left(3x-1\right)\)
b) Ta có: \(a\left(x^2+1\right)-x\left(a^2+1\right)\)
\(=x^2a+a-a^2x-x\)
\(=\left(x^2a-a^2x\right)+\left(a-x\right)\)
\(=xa\left(x-a\right)-\left(x-a\right)\)
\(=\left(x-a\right)\left(xa-1\right)\)
c) Ta có: \(\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+4\right)\left(x+5\right)-24\)
\(=\left(x^2+7x+10\right)\left(x^2+7x+12\right)-24\)
\(=\left(x^2+7x\right)^2+22\left(x^2+7x\right)+120-24\)
\(=\left(x^2+7x\right)^2+22\left(x^2+7x\right)+96\)
\(=\left(x^2+7x\right)^2+16\left(x^2+7x\right)+6\left(x^2+7x\right)+96\)
\(=\left(x^2+7x\right)\left(x^2+7x+16\right)+6\left(x^2+7x+16\right)\)
\(=\left(x^2+7x+16\right)\left(x^2+7x+6\right)\)
\(=\left(x^2+7x+16\right)\left(x+1\right)\left(x+6\right)\)
d) Ta có: \(\left(a+1\right)\left(a+3\right)\left(a+5\right)\left(a+7\right)+15\)
\(=\left(a^2+8a+7\right)\left(a^2+8a+15\right)+15\)
\(=\left(a^2+8a\right)^2+22\left(a^2+8a\right)+105+15\)
\(=\left(a^2+8a\right)^2+22\left(a^2+8a\right)+120\)
\(=\left(a^2+8a\right)^2+12\left(a^2+8a\right)+10\left(a^2+8a\right)+120\)
\(=\left(a^2+8a\right)\left(a^2+8a+12\right)+10\left(a^2+8a+12\right)\)
\(=\left(a^2+8a+12\right)\left(a^2+8a+10\right)\)
\(=\left(a+2\right)\left(a+6\right)\left(a^2+8a+10\right)\)