Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kien
Xem chi tiết
Homin
13 tháng 12 2022 lúc 20:52

Xách 1 gàu nước thì khi còn ở trong nước nhẹ hơn khi xách ngoài không khí, điều này chứng tỏ rằng có lực đẩy ác si mét tác dụng vào gàu nước khi ở dưới nước.

Trần Huy
13 tháng 12 2022 lúc 22:31

 Ví dụ chứng tỏ sự tồn tại của lực đẩy Ac-si-met: khi ta lặn xuống nước, có một lực đẩy giúp ta có thể lơ lửng trong nước mà không bị chìm xuống

Thảo vân
Xem chi tiết
chuche
28 tháng 12 2021 lúc 20:24

tk:

 

Xách 1 gàu nước thì khi còn ở trong nước nhẹ hơn khi xách ngoài không khí => có lực đẩy ac si mét tác dụng vào gàu nước khi ở dưới nước

 
๖ۣۜHả๖ۣۜI
28 tháng 12 2021 lúc 20:24

Tham khảo

 Khi ta nhấc 1 hòn đá trong nước sẽ nhẹ hơn nhấc hòn đá trong không khí

Lê Trần Anh Tuấn
28 tháng 12 2021 lúc 20:26

Tham khảo : 

Trên nắp bình nước có lỗ nhỏ để áp suất không khí trong bình thông với áp suất khí quyển, đẩy nước xuống.

Trần Thị Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Nguyễn Thùy Dương
Xem chi tiết
lương anh vũ
25 tháng 12 2020 lúc 21:50

-Lực đẩy ác-si-mét là lực đẩy của chất lỏng tác dụng lên vật

-Lực đẩy ác-si-mét tồn tại trong môi trường lỏng

Hắc Phong
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Long
16 tháng 12 2016 lúc 20:36

1/Khi ta nhấc một hón đá trong nc thì thấy nó nhẹ hơn so với khi ta nhấc hòn đá ở ngoài.

Phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên, độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.

2/Áp suất tại một điểm trong chất lỏng phụ thuộc vào độ dày của lớp chất lỏng phía trên.

P= d.h

p là áp suất tại điểm đó.

d là trọng lượng riêng của chất lỏng.

h là chiều cao của cột chất lỏng phía trên.

3/Có sự cân bằng giữa lực đẩy Ac-si-mét và trọng lực của vật.

nhớ like nhaaaahehehehehehe

Pé Pi Kobie
21 tháng 12 2016 lúc 6:53

h bít hỏi au òi nha

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 7 2019 lúc 12:51

Chọn C

Dùng tay ấn một quả cầu rỗng bằng kim loại xuống đáy một bình đựng nước. Khi bỏ tay ra, quả cầu từ từ nổi lên và nổi một phần trên mặt nước. Hiện tượng trên xảy ra vì lúc đầu lực đẩy Ác – si – mét mới đầu lớn hơn trọng lượng quả cầu, sau đó giảm dần tới bằng trọng lượng của quả cầu.

Ánh Dương
Xem chi tiết
Gggg
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
5 tháng 1 2022 lúc 21:57

A

Tạ Thị Vân Anh
5 tháng 1 2022 lúc 21:58

A

Thái Hưng Mai Thanh
5 tháng 1 2022 lúc 21:58

A

phúc lê
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
18 tháng 12 2021 lúc 16:42

Câu 2.

\(V=12dm^3=12\cdot10^{-3}m^3\)

Trong nước: \(F_A=d\cdot V=10000\cdot12\cdot10^{-3}=120N\)

Trong dầu: \(F_A=d_d\cdot V=8000\cdot12\cdot10^{-3}=96N\)

Ở những độ sâu khác nhau thì lực đẩy Ác si mét khác nhau