Những câu hỏi liên quan
santa sama-san
Xem chi tiết
santa sama-san
19 tháng 8 2017 lúc 18:49

4

Bình luận (0)
Trà Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
23 tháng 11 2019 lúc 23:58

Giả sử các biểu thức đều xác định

a/ \(\frac{1-sina}{cosa}=\frac{cosa\left(1-sina\right)}{cos^2a}=\frac{cosa\left(1-sina\right)}{1-sin^2a}=\frac{cosa\left(1-sina\right)}{\left(1-sina\right)\left(1+sina\right)}=\frac{cosa}{1+sina}\)

b/ \(=\frac{sin^2a+\left(1+cosa\right)^2}{sina\left(1+cosa\right)}=\frac{sin^2a+cos^2a+2cosa+1}{sina\left(1+cosa\right)}=\frac{2\left(cosa+1\right)}{sina\left(1+cosa\right)}=\frac{2}{sina}\)

c/ \(=\frac{cosa\left(1-sina\right)+cosa\left(1+sina\right)}{\left(1-sina\right)\left(1+sina\right)}=\frac{2cosa}{1-sin^2a}=\frac{2cosa}{cos^2a}=\frac{2}{cosa}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trà Nguyen
23 tháng 11 2019 lúc 23:46

Chứng minh các hằng đẳng thức trên

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Imma Your Son
Xem chi tiết
Le Nhat Phuong
13 tháng 9 2017 lúc 17:36

  tana = sina/cosa = 2 => sina = 2cosa 
Thay sina = 2cosa vào biểu thức, ta có: 
(sina + cosa)/(sina - cosa) = (2cosa + cosa)/(2cosa - cosa) = 3cosa/cosa = 3 
Kết luận: (sina + cosa)/(sina - cosa) = 3

P/s: Bài này tui làm rồi

Bình luận (0)
Imma Your Son
13 tháng 9 2017 lúc 17:32

Ai biết làm thì trả lời hộ mình với, cảm ơn rất nhiều ! Xin lỗi vì viết câu trả lời không liên quan, thật lòng xin lỗi !

Bình luận (0)
Imma Your Son
13 tháng 9 2017 lúc 17:39

bạn ơi mình ghi \(tana\)=3 mà :[ sao bạn ghi là = 2 lúc đầu z

Bình luận (0)
Cao Thành Long
Xem chi tiết
hoho209
Xem chi tiết
Trần Ái Linh
11 tháng 6 2021 lúc 20:45

a) Có: `1+tan^2a=1/(cos^2a)`

`<=> 1+(3/5)^2=1/(cos^2a)`

`=> cosa=\sqrt10/4`

`=> sina = \sqrt(1-cos^2a) = \sqrt6/4`

b) Có: `sin^2a + cos^2a=1`

`<=> sin^2a + (1/4)^2=1`

`=> sina=\sqrt15/4`

`=> tana = (sina)/(cosa) = \sqrt15`

 

Bình luận (3)
An Thy
11 tháng 6 2021 lúc 20:50

a) Giả sử tam giác ABC vuông tại B có \(tanA=\dfrac{3}{5}\)

\(\Rightarrow\dfrac{BC}{AB}=\dfrac{3}{5}\Rightarrow BC=\dfrac{3}{5}AB\Rightarrow AC=\sqrt{AB^2+\dfrac{9}{25}AB^2}=\dfrac{\sqrt{34}}{5}AB\)

\(\Rightarrow\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{5}{\sqrt{34}}\Rightarrow cosA=\dfrac{5}{\sqrt{34}}\)

\(AC=\dfrac{\sqrt{34}}{5}AB\Rightarrow AC=\dfrac{\sqrt{34}}{5}.\dfrac{5}{3}BC=\dfrac{\sqrt{34}}{3}BC\Rightarrow\dfrac{BC}{AC}=\dfrac{3}{\sqrt{34}}\)

\(\Rightarrow sinA=\dfrac{3}{\sqrt{34}}\)

b) cũng tương tự như câu a thôi,bạn tự tính nha

 

Bình luận (0)
Nguyễn Bá Thông
Xem chi tiết
Athanasia Karrywang
24 tháng 8 2021 lúc 15:43

tana = 3/4.
=>cota=1/ tana =1:3/4=4/3
sina /cosa =tana
=> sina =tana .cosa =3/4. cosa
lại có sin^2(a)+cos^2(a)=1
<=>9/16cos^2(a)+cos^2=1
<=>25/16cos^2(a)=1
<=>cos^2(a)=16/25
=>[cosa =4/5=>sina =3/5
    [cosa =-4/5=> sina =-2/5

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Mai Thành Đạt
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
3 tháng 7 2016 lúc 8:46

1. Ta có \(\frac{cosa+sina}{cosa-sina}=\frac{1+\frac{sina}{cosa}}{1-\frac{sina}{cosa}}=\frac{1+0,5}{1-0,5}=3.\)

2. Giả sử MN = 3a, MP = 4a, khi đó ta có: \(\frac{1}{9a^2}+\frac{1}{16a^2}=\frac{1}{12^2}\Rightarrow a=5\Rightarrow\hept{\begin{cases}MN=15\\MP=20\end{cases}}\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông, ta có: \(NP=\sqrt{MN^2+MP^2}=25\left(cm\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Hoàng
16 tháng 8 2019 lúc 21:04

b) khai triển hằng đẳng thức là ra

a) nhân tích chéo

Bình luận (0)
Bui Huyen
16 tháng 8 2019 lúc 21:59

\(\frac{\cos\alpha}{1-\sin\alpha}=\frac{1+\sin\alpha}{\cos\alpha}\Leftrightarrow\cos^2\alpha=1-\sin^2\alpha\)\(\Leftrightarrow\cos^2\alpha+\sin^2\alpha=1\)(luôn đúng)

\(\frac{\left(\sin\alpha+\cos\alpha\right)^2-\left(\sin\alpha-\cos\alpha\right)^2}{\sin\alpha\cdot\cos\alpha}=\frac{\sin^2\alpha+\cos^2\alpha+2\sin\alpha\cdot\cos\alpha-\sin^2\alpha-\cos^2\alpha+2\sin\alpha\cdot\cos\alpha}{\sin\alpha\cdot\cos\alpha}\)

\(=\frac{4\sin\alpha\cdot\cos\alpha}{\sin\alpha\cdot\cos\alpha}=4\)(đpcm)

Bình luận (0)
Ngoc Anh Bui
Xem chi tiết
lê hương
9 tháng 10 2016 lúc 9:13

\(sina+cosa=\sqrt{2}\Leftrightarrow\left(sina+cosa\right)^2=2\\ \)

\(\Leftrightarrow\sin^2a+2\sin a.cosa+cos^2a=2\)

\(\Leftrightarrow1+2.sina.cosa=2\)

\(\Leftrightarrow2.sina.cosa=2-1=1\)

\(\Leftrightarrow\sin a.cosa=\frac{1}{2}\)

Vậy  P=sina.cosa=\(\frac{1}{2}\)

\(Q=\sin^4a+cos^4a\)

\(\Leftrightarrow\left(sin^2a\right)^2+\left(cos^2a\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(sin^2a+cos^2a\right)^2-2.sin^2a.cos^2a\)

\(\Leftrightarrow1^2-2.sin^2a.cos^2a\) tách tiếp rồi thế vào là được .tương tự phàn P ý
còn R thì tách sin^3a=sin^2a+sina tương tự cos mũ 3 a cụng vậy
theo tớ là như thế còn có sai thì đừng có ném đá ném gạch na

 

 

Bình luận (0)