Cho 1,15 g 1 kim loại A (có hóa trị I) tác dụng với H2O thu được 0,56 lít khí H2 (đktc). Hãy xác định kim loại A
Cho 13 g kim loại hóa trị 2 tác dụng với dung dịch H2 SO4 thu được 4,48 lít khí (đktc) .xác định kim loại
Đặt KL là R
\(R+H_2SO_4\to RSO_4+H_2\\ \Rightarrow n_R=n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2(mol)\\ \Rightarrow M_R=\dfrac{13}{0,2}=65(g/mol)\)
Vậy KL là kẽm (Zn)
1.Dùng H2 khử 16gam oxit kim loại hóa trị III, thu được 11,2gam kim loại A. Xác định A
2.Cho 8,1 gam kim loại M tác dụng với dung dịch HCL dư thu được 10,08 lít H2 ở đktc. Xác định kim loại M biết M hóa trị III
Câu 1:
A2O3 + 3H2 -t0-> 2A + 3H2O
2A+48...................2A
16..........................11.2
<=> 11.2 * (2A + 48) = 16 * 2A
=> A = 56
Vậy A là : Fe
nH2 = 10.08/22.4 = 0.45 (mol)
2M + 6HCl => 2MCl3 + 3H2
0.9...............................0.45
MM = 8.1/0.3 = 27
M là : Al
1.
3H2+A2O3----t°--}2A+3H2O
Gọi nH2=nH2O=a mol
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng,ta có
2a+16=11,2+18a
16a=4,8
a=0,3(mol)
Theo pt:
nA=2/3.nH2=2/3.0.3=0,2(mol)
MA=11,2/0,2=56(g/mol)
A Là Zn
Cho 0,507 gam kim loại A ( hóa trị I) tác dụng với H2O dư, thu được chưa đến 0,168 lít H2 (đktc). Cho 1,365 gam A vào H2O dư, thu được thể tích H2 lớn hơn 0,336 lít (đktc). Tìm kim loại A.
$2A + 2H_2O \to 2AOH + H_2$
TH1 : $n_{H_2} < \dfrac{0,168}{22,4} = 0,0075(mol)$
$n_A = 2n_{H_2} < 0,0075.2 = 0,015(mol)$
$\Rightarrow A > \dfrac{0,507}{0,015} = 33,8$
TH2 :
$n_{H_2} > \dfrac{0,336}{22,4} = 0,015(mol)$
$n_A = 2n_{H_2} > 0,015.2 = 0,03(mol)$
$\Rightarrow A < \dfrac{1,365}{0,03} = 45,5$
Vậy $33,8 < A < 45,5$ nên A = 39(Kali) thì thỏa mãn
cho 2,4g kim loại hóa trị II tác dụng với dung dịch HCl lấy dư, sau khi phản ứng kết thức thu được 2,24 lít khí H2 (ở đktc) xác định tên kim loại?
cho 2,7g kim loại hóa trị III tác dụng với dung dịch H2SO4 lấy dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 3,36 lí khia H2 (ở đktc) xác định tenn kim loại?
Bài 1 :
$R + 2HCl \to RCl_2 + H_2$
n R = n H2 = 2,24/22,4 = 0,1(mol)
M R = 2,4/0,1 = 24(Mg) - Magie
Bài 2 :
$2R + 6HCl \to 2RCl_3 + 3H_2$
n H2 = 3,36/22,4 = 0,15(mol)
n R = 2/3 n H2 = 0,1(mol)
M R = 2,7/0,1 = 27(Al) - Nhôm
Cho 8,0 gam một kim loại kiềm thổ ( hóa trị II) tác dụng với nước dư thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Xác định tên kim loại kiềm thổ trên?
Giúp em với
\(n_{H_2}=\dfrac{4.48}{22.4}=0.2\left(mol\right)\)
\(M+2H_2O\rightarrow M\left(OH\right)_2+H_2\)
\(0.2........................................0.2\)
\(M_M=\dfrac{8}{0.2}=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(M:Ca\left(Canxi\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: A + 2H2O --> A(OH)2 + H2
_____0,2<--------------------------0,2
=> \(M_A=\dfrac{8}{0,2}=40\left(g/mol\right)=>Ca\)
Cho 7,8g kim loại A (hóa trị I) tác dụng hết với 200ml H2O thu được baozo và 2,24 lit H2 thoát ra ở đktc . a. Xác định tên kim loại A ? b. Tíh khối lượng m (g) muối thu được c. Tính nồng độ mol (CM) của dung dịch H2SO4 đã dùng ?
Cho a gam kim loại kiềm tác dụng với dung dịch HCL dư thu được 11,7gam muối và 2,24 lít khí H2 đktc .Xác định tên kim loại và tính giá trị a
\(\text{Đ}\text{ặt}:A\\ A+HCl\rightarrow ACl+H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\\ n_A=n_{ACl_2}=2.n_{H_2}=0,1.2=0,2\left(mol\right)\\ M_{ACl}=\dfrac{11,7}{0,2}=58,5\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ M\text{à}:M_{ACl}=M_A+35,5\\ \Rightarrow M_A=23\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow A:Natri\left(Na\right)\\ a=23.0,2=4,6\left(g\right)\)
nH2=2,24/22,4=0,1(mol)
2M+2HCl→2MCl+H2
0,2 ← 0,2 ← 0,1
Có 0,2 .(M+35,5)=11,7(gam)
⇒ M=23 ⇒M là Na
mNa=23. 0,2= 4,6 (gam)
Câu 1: Cho 13,7 gam một kim loại R có hóa trị 2 khi tác dụng vừa đủ 200ml dung dịch HCl thu được 2,24 lít khí H2 ở (ĐKTC) và dung dịch A. Xác định tên kim loại R và nồng độ HCl đã dùng?
\(n_{H_2}=\dfrac{2.24}{22.4}=0.1\left(mol\right)\)
\(R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\)
\(0.1........0.2................0.1\)
\(M_R=\dfrac{13.7}{0.1}=137\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(R:Ba\)
\(200\left(ml\right)=0.2\left(l\right)\)
\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0.2}{0.2}=1\left(M\right)\)
Hòa tan hết 5,4 gam kim loại R (hóa trị III) vào dung dịch H2SO4 loãng thu được 6,72 lít H2 (ở đktc) a/ Xác định tên kim loại b/ Nếu dùng 5,4 gam kim loại trên cho tác dụng hết với H2SO4 đặc nóng thì thể tích khí đo được ở đktc là bao nhiêu
Hòa tan hết 5,4 gam kim loại R (hóa trị III) vào dung dịch H2SO4 loãng thu được 6,72 lít H2 (ở đktc) a/ Xác định tên kim loại b/ Nếu dùng 5,4 gam kim loại trên cho tác dụng hết với H2SO4 đặc nóng thì thể tích khí đo được ở đktc là bao nhiêu
\(n_{H2\left(dktc\right)}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
a) Pt : \(2R+3H_2SO_4\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_3+3H_2|\)
2 3 1 3
0,2 0,3
\(n_R=\dfrac{0,3.2}{3}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ \(M_R=\dfrac{5,4}{0,2}=27\left(dvc\right)\)
Vậy kim loại R là nhôm
b) \(2Al+6H_2SO_{4\left(đặc,nóng\right)}\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O|\)
2 6 1 3 6
0,2 0,3
\(n_{SO2}=\dfrac{0,3.3}{2}=0,3\left(mol\right)\)
\(V_{SO2\left(dktc\right)}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
Chúc bạn học tốt
a) PTHH: \(2R+3H_2SO_4\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_R=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_R=\dfrac{5,4}{0,2}=27\) \(\Rightarrow\) R là Nhôm (Al)
b) PTHH: \(2Al+6H_2SO_{4\left(đ\right)}\xrightarrow[]{t^o}Al_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2\uparrow+6H_2O\)
Theo PTHH: \(n_{SO_2}=0,3\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{SO_2}=0,3\cdot22,4=6,72\left(l\right)\)