Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Trương Nguyễn Công Chính
28 tháng 12 2017 lúc 20:15

Bạn có câu trả lời chưa . trả lời giúp mk với

Bình luận (0)
Trương Nguyễn Công Chính
28 tháng 12 2017 lúc 20:22

có ai bk làm ko giải giúp mk với 

Bình luận (0)
Trần Dương An
17 tháng 3 2018 lúc 10:35

Tứ giác ADMB có: AB//MD, AD//MB
 ADMB là hình bình hành  AB=MD và ˆDAB=ˆDMBDAB^=DMB^
Tứ giác ACME có: AE//MC, AC//ME
 ACME là hình bình hành \Rightarrow AC=ME
Vì xy//BC nên ˆDAC=ˆACBDAC^=ACB^
mà ˆACB=ˆEMBACB^=EMB^ nên ˆDAC=ˆEMBDAC^=EMB^
Ta có: ˆDAB=ˆDMBDAB^=DMB^
 ˆDAB−ˆDAC=ˆDMB−ˆEMBDAB^−DAC^=DMB^−EMB^
hay ˆBAC=ˆDMEBAC^=DME^
Tam giác ABC=MDE (c.g.c)

Bình luận (0)
Vũ Ngọc Diệp
Xem chi tiết
mai mai la vay
31 tháng 1 2018 lúc 5:21

M ở đâu vậy bạn?

Bình luận (0)
Trần Dương An
17 tháng 3 2018 lúc 10:36

Tứ giác ADMB có: AB//MD, AD//MB
 ADMB là hình bình hành  AB=MD và ˆDAB=ˆDMBDAB^=DMB^
Tứ giác ACME có: AE//MC, AC//ME
 ACME là hình bình hành \Rightarrow AC=ME
Vì xy//BC nên ˆDAC=ˆACBDAC^=ACB^
mà ˆACB=ˆEMBACB^=EMB^ nên ˆDAC=ˆEMBDAC^=EMB^
Ta có: ˆDAB=ˆDMBDAB^=DMB^
 ˆDAB−ˆDAC=ˆDMB−ˆEMBDAB^−DAC^=DMB^−EMB^
hay ˆBAC=ˆDMEBAC^=DME^
Tam giác ABC=MDE (c.g.c)

Bình luận (0)
Laura
4 tháng 2 2020 lúc 15:47

x y A B C M E D I

a) Vì xy // BC 

\(\Rightarrow\)EAB = ABC (2 góc so le trong) (1)

Vì xy // BC

\(\Rightarrow\)DAC = ACB (2 góc so le trong) (2)

Vì AB // MD

\(\Rightarrow\)EAB =ADM (2 góc đòng vị) (3)

Vì ME //AC

\(\Rightarrow\)DAC =AEM (2 góc đồng vị) (4)

Từ (1) và (3) \(\Rightarrow\)ABC = ADM

Từ (2) và (4) \(\Rightarrow\)ACB =AEM 

Xét \(\Delta\)BAM và \(\Delta\)DAM có:

ABC = EDM (cmt)

AM: chung

BAM = AMD (xy // AB)

\(\Rightarrow\)\(\Delta\)BAM = \(\Delta\)DAM (g.c.g)

\(\Rightarrow\)AD = BM (2 cạnh tương ứng) (*)

Xét \(\Delta\)EMA và \(\Delta\)CAM có;

DEM = ACB (cmt)

AM; chung

EAM = AMC (EM // AC)

\(\Rightarrow\)\(\Delta\)EMA = \(\Delta\)CAM (g.c.g)

\(\Rightarrow\)AE = MC (2 cạnh tương ứng) (**)

Từ (*) và (**) \(\Rightarrow\)AE + AD = BM + MC 

Suy ra ED =  BC

Xét \(\Delta\)ABC và \(\Delta\)MDE có:

ABC = EDM (cmt)

ED = BC (cmt)

ACB =MED (cmt)

\(\Rightarrow\Delta\)ABC = \(\Delta\)MDE (g.c.g)

b) Gọi I là giao điểm của AM và BD

\(\Rightarrow\)\(\in\)BD và I \(\in\)AM

Xét \(\Delta\)AID và \(\Delta\)MIB có:

IMB = IAD (2 góc so le trong)

AD = BM (cm câu a)

IAD = IMB (2 góc so le trong)

\(\Rightarrow\Delta\)AID = \(\Delta\)MIB (g.c.g)

\(\Rightarrow\)ID = IB (2cạnh tương ứng)

Xét \(\Delta\)EID và \(\Delta\)CIB có:

ED = BC (cm câu a)

IBC = IDE (2 góc so le trong)

IB = ID (cmt)

\(\Rightarrow\)\(\Delta\)EID =\(\Delta\)CIB (c.g.c)

\(\Rightarrow\)BIC =DIE (2 góc tương ứng)

mà EIB + EID = 180o

\(\Rightarrow\)EIB + BIC = 180o

\(\Rightarrow\)EIC = 180o

\(\Rightarrow\)E, I, C thẳng hàng

\(\Rightarrow\)AM, BD, CE đồng quy

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
vũ hải nam
Xem chi tiết
Bacon Family
25 tháng 2 2023 lúc 22:07

Tứ giác `DACM` có: 

`DA` // `MC`

`DM` // `AC`

`=>` Tứ giác `DACM` là hình bình hành

`=> hat{D} = hat{C}; DA = MC`

Tương tự: 

Tứ giác `AEMB` là hình bình hành có `hat{B} = hat{E}; AE = BM`

Ta có: 

* `DE = DA + AE`

* `BC = BM + MC`

mà `DA = MC; AE = BM`

`=> DE = MC`

Xét tam giác `MDE` và tam giác `ACB` có: 

`hat{B} = hat{E}`

` DE = MC`

`hat{D} = hat{C}`

`=>` tam giác `MDE =` tam giác `ACB` (góc - cạnh - góc)

 

Bình luận (0)
anhmiing
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Khánh Ly
17 tháng 3 2020 lúc 20:11

Bài 6 :

Tự vẽ hình nhá :)

a) Gọi O là giao điểm của AC và EF

Xét tam giác ADC có :

EO // DC => AE/AD = AO/AC (1)

Xét tam giác ABC có :

OF // DC

=> CF/CB = CO/CA (2)

Từ (1) và (2) => AE/AD + CF/CB = AO/AC + CO/CA = AO + CO/AC = AC/AC = 1 => đpcm

Bài 7 :

A B C D G K M F E

a) Do EF // AB => CF / CA = EF / AB => CF / EF = AC / AB (1)

Dựng MG // AC và M là trung điểm của cạnh BC => GM là đường trung bình của tam giác ABC => G là trung điểm của cạnh AB =>AG = BG

Do DK // GM => AD / AG = DK / GM => AD / BG = DK / GM 

=> DK / AD = GM / BG = \(\frac{\frac{AC}{2}}{\frac{AB}{2}}=\frac{AC}{AB} \left(2\right)\)

Từ (1) và (2) => CF / EF = DK / AD

Mà tứ giác ADEF là hình bình hành ( vì EF // AD và DE // AF ) nên AD = È

=> CF = DK ( đpcm )

Bài 8 : 

A B C M N 38 11 8

Ta có : AB = AM + MB = 11 + 8 = 19 ( cm )

Áp dụng hệ quả định lí Ta-lét vào tam giác ABC, ta có :

AM / AB = AN / AC => AM + AB / AB = AN + AC / AC => 19 + 11 / 19 = AN + 38 / 38 => 30/19 = 38 + AN / 38

=> 1140 = 19.AN + 722

=> AN = ( 1140 - 722 ) / 19 = 22 ( cm )

=> NC = 38 - 12 = 26 ( cm )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyen khanh linh
4 tháng 2 2020 lúc 11:45

chắc sang năm mới làm xong mất 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

sang năm mk giúp bn na

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Trâm Anh
Xem chi tiết
bui nguyen phuong
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
2 tháng 10 2021 lúc 15:55

mình viết tay nhé 

undefined

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
bui nguyen phuong
2 tháng 10 2021 lúc 16:04

Cảm ơn bạn nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoa Thiên Cốt
Xem chi tiết
Trần Dương An
17 tháng 3 2018 lúc 10:34

Tứ giác ADMB có: AB//MD, AD//MB
 ADMB là hình bình hành  AB=MD và ˆDAB=ˆDMBDAB^=DMB^
Tứ giác ACME có: AE//MC, AC//ME
 ACME là hình bình hành \Rightarrow AC=ME
Vì xy//BC nên ˆDAC=ˆACBDAC^=ACB^
mà ˆACB=ˆEMBACB^=EMB^ nên ˆDAC=ˆEMBDAC^=EMB^
Ta có: ˆDAB=ˆDMBDAB^=DMB^
 ˆDAB−ˆDAC=ˆDMB−ˆEMBDAB^−DAC^=DMB^−EMB^
hay ˆBAC=ˆDMEBAC^=DME^
Tam giác ABC=MDE (c.g.c)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 9 2019 lúc 13:45

Bình luận (0)
Phạm Quang Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 10 2023 lúc 9:13

loading...  loading...  loading...  loading...  

Bình luận (0)