Vì sao,khi nào vỏ trai thường có mùi khét
Mài mặt ngoài vỏ trai ngửi thấy có mùi khét,vì sao?
- Vì phía ngoài của vỏ trai là lớp sừng có thành phần giống tổ chức sừng ở các loài động vật khác nên khi mài nóng cháy thì sẽ ngửi thấy mùi khét.
Vì mặt ngoài vỏ trai là lớp sừng, đó là lớp hữu cơ nên sẽ ngửi thấy mùi khét.
Các este thường có mùi thơm đặc trưng, isoamyl axetat có mùi thơm của loại hoa (quả) nào sau đây
A. Hoa nhài
B. Chuối chín
C. Dứa chín
D. Hoa hồng
vì sao ta mài lớp trong cùng của trai sông thì no lại khét
vì nó lớp sừng hình thành khi bào mòn sẽ khét
Vì trong vỏ có bề đá vôi và sét nên cà vào đá thì sẽ có lực ma sát sẽ cháy vỏ!là khét đó!!!
Bởi vì trong vỏ trai có lớp sừng, lớp sừng này có tính chất khét khi co sát (khét khi chịu lực ma sát)
Minh đang sử dụng máy tính trong phòng thi thì phát hiện có mùi cháy khét từ dây điện, theo em Minh nên làm gì?
A. Tiếp tục công việc vủa mình.
B. Mở cửa to cho bớt mùi khét.
C. Chạy ra ngoài báo với người lớn.
D. Rút dây cắm điện.
Minh đang sử dụng máy tính trong phòng thi thì phát hiện có mùi cháy khét từ dây điện, theo em Minh nên làm gì?
A. Tiếp tục công việc vủa mình.
B. Mở cửa to cho bớt mùi khét.
C. Chạy ra ngoài báo với người lớn.
D. Rút dây cắm điện.
1. An cho rằng: ''vỏ cơ thể của trai sông lớn hơn vỏ cơ thể của châu chấu, mà trai sông ko lột xác thì châu chấu cũng ko phải lột xác vẫn phát triển". Bạn An nói vậy có đúng ko? Vì sao? 2. Ao nhà bạn Linh ko thả trai nhưng một thời gian sau lại thấy có trai, giải thích
Ao nhà bạn Linh ko thả nhưng tự nhiên có do: trứng được giữ ở trong mang mẹ, khi trứng nở thành ấu trùng sẽ ở lại mang trai mẹ 1 thời gian rồi sẽ bám vào da hoặc mang cá một vài tuần rồi mới rơi xuống bùn phát triển thành trai trưởng thành. vì có giai đoạn ấu trùng bám vào da hoặc mang cá nên không thả trai nhưng tự nhiên có
trong vỏ trái đất, nguyên tố hiđro chiếm 1% còn ngtố silic chiếm 26%(về kl). hỏi ngtố nào có số nguyên tử nhiều hơn trong vỏ trái đất? vì sao?
ƯU TIÊN CÂU NÀY NHA CÁC BẠN MK ĐANG CẦN GẤP
Vỏ trai cấu tạo khác vỏ ốc ở chỗ nào
Cấu tạo vỏ trai:
- Vỏ trai gồm 2 mảnh khớp với nhau nhờ bản lề.
- Đóng mở vỏ nhờ: 2 cơ khép vỏ và dây chằng
- Gồm 3 lóp: Lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ
Cấu tạo vỏ ốc sên:
- Hình ống, xoắn ốc và gồm đỉnh vỏ, miệng vỏ, lớp sừng ở người.
- Gồm có 3 lớp: Lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ
=> Như vậy: vỏ trai khác vỏ ốc ở đặc điểm hình dạng ngoài
Câu 1: Nêu VD chứng minh động vật phân bố ở khắp mọi nơi?
Câu 2:Vì sao Amip còn đc gọi là trùng biến hình ? Khi gặp điều kiện không thuận lợi Amip có hiện tượng gì ? Vì sao?
Câu 3:Nêu đặc điểm chung ngành động vật nguyên sinh ? Đặc điểm chung nào của động vật nguyên sinh vừa đúng cho loài sống tự do vừa đúng cho loài sống kí sinh ?
Câu 4:Sán lá gan,sán lá máu,sán dây xâm nhập cơ thể qua đường nào ?
Câu 5:Câu tạo của ruột khoang sống bám và ruột khoang bơi lội có đặc điểm chung gì ?
Câu 6:Kể tên 1 số giun đốt mà em biết ? Nêu vai trò thực tiễn giun đốt ?
Câu 7:Trai sông tự vệ bằng cách nào ? Cấu tạo nào của trai sông đảm bảo cách tự vệ của trai có hiệu quả ?
Câu 8:Cách dinh dưỡng của trai có ý nghĩa như thế nào đối với môi trường nước ? Nhiều ao đào thả cá,trai không thả mà tự nhiên có ? Vì sao ?
Câu 9: Cơ thể châu chấu khác trai sông thế nào ?
Câu 10:Hô hấp ở châu chấu khác trai sông thế nào ?
Câu 11:Đặc điểm nào khiến chân khơi đa dạng về tập tính và môi trường sống ?
AI BIẾT CÂU NÀO THÌ GIÚP EM NHOA
Câu 6 : Trả lời:
- Một số loại giun đốt:Giun ống, giun ít tơ ở ao hồ, đỉa, giun đỏ, bông thùa, giun mang trùm, rươi (ở vùng nước lợ), vắt (ở rừng)...
Vai trò thực tiễn của ngành giun đốt:
- Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).
- Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.
- Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.
Câu 10: Trả lời:
Hô hấp ở châu chấu | Hố hấp ở trai sông |
- Châu chấu hô hấp nhờ hệ thống ống khí, bắt đầu từ lỗ thở, sau đó phân nhánh nhiều lần thành các nhánh nhỏ và các đầu nhánh nhỏ kết thúc đến các tế bào, | Hô hấp bằng cách đóng mở nắp trai |
Câu 4: Trả lời:
Sán lá gán và sán dây lây xâm nhập vào cơ thể chủ yếu qua con đường tiêu hóa.
Riêng sán lá máu, ấu trùng thâm nhập qua da
Câu 1: Nêu VD chứng minh động vật phân bố ở khắp mọi nơi?
Câu 2:Vì sao Amip còn đc gọi là trùng biến hình ? Khi gặp điều kiện không thuận lợi Amip có hiện tượng gì ? Vì sao?
Câu 3:Nêu đặc điểm chung ngành động vật nguyên sinh ? Đặc điểm chung nào của động vật nguyên sinh vừa đúng cho loài sống tự do vừa đúng cho loài sống kí sinh ?
Câu 4:Sán lá gan,sán lá máu,sán dây xâm nhập cơ thể qua đường nào ?
Câu 5:Câu tạo của ruột khoang sống bám và ruột khoang bơi lội có đặc điểm chung gì ?
Câu 6:Kể tên 1 số giun đốt mà em biết ? Nêu vai trò thực tiễn giun đốt ?
Câu 7:Trai sông tự vệ bằng cách nào ? Cấu tạo nào của trai sông đảm bảo cách tự vệ của trai có hiệu quả ?
Câu 8:Cách dinh dưỡng của trai có ý nghĩa như thế nào đối với môi trường nước ? Nhiều ao đào thả cá,trai không thả mà tự nhiên có ? Vì sao ?
Câu 9: Cơ thể châu chấu khác trai sông thế nào ?
Câu 10:Hô hấp ở châu chấu khác trai sông thế nào ?
Câu 11:Đặc điểm nào khiến chân khơi đa dạng về tập tính và môi trường sống ?
AI BIẾT CÂU NÀO THÌ GIÚP EM NHOA
3.
Động vật nguyên sinh: - Có kích thước hiển vi- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống.- Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng- Sinh sản vô tính và hữu tính Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh vừa đúng cho laoif sống tự do vừa đúng cho loài sống ký sinh :4.Sán lá, sán (lây xâm nhập vào cơ thề chủ yếu qua con đường tiêu hóa. Riêng sán lá máu, ấu trùng thâm nhập qua da. Vì vậy, cần phải
ăn uống vệ sinh, thức ăn nấu chín (không nên ăn thịt tái, tiết canh), uống nước đun sôi để nguội. Khi tấm rửa, cần chọn nơi nước sạch, tránh gặp phải ấu trùng sán lá máu.
Ở nước ta, tỉ lệ mắc bệnh sán lá gan, sán lá máu ở người cao.
5.- Cơ thề có đối xứng tỏa tròn;
- Thành cơ thê đều có 2 lớp tế bào: lớp ngoài, lớp trong, giữa 2 lớp này là tầng keo;
- Đều có tế bào gai tự vệ, ruột dạng túi, miệng vừa là nơi thu nhận ăn vừa là nơi thải chất cặn bã.