Những câu hỏi liên quan
Tu Nguyenvan
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Quang Duy
20 tháng 4 2017 lúc 14:46

a) ∆AOH và ∆BOH có:

∠AOH = ∠BOH (gt)

OH là cạnh chung

∠AHO = ∠OHB (=900)

∆AOH =∆BOH( g.c.g)

Vậy OA=OB.

b) ∆AOC và ∆BOC có:

OA = OB(cmt)

∠AOC = ∠BOC(gt)

OC cạnh chung.

Nên ∆AOC= ∆BOC(c.g.c)

Suy ra: CA=CB(cạnh tương ứng)

∠OAC = ∠OAB( góc tương ứng).

Bình luận (3)
Chống Hoàn Ngọc Nguyên
21 tháng 10 2017 lúc 21:22

Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc - cạnh - góc (g.c.g)

Bình luận (1)
Chống Hoàn Ngọc Nguyên
21 tháng 10 2017 lúc 21:22

hình vậy đúng ko mọi người

Bình luận (0)
Vũ Đạt
Xem chi tiết
gfhgfhx
22 tháng 11 2016 lúc 19:21

chiu thoi

Bình luận (0)
Ruby Bùi
9 tháng 12 2016 lúc 8:31

O x y t H A B C

a) Xét2 \(\Delta vuông\)AHO va BHO co

góc AOH = góc BOH ( Ot là tia phân giác góc xOy)

OH là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta AHO=\Delta BHO\)(góc vuông,góc nhọn kề cạnh ấy)

\(\Rightarrow OA=OB\)(2 cạnh tương ứng)

b) Xét \(\Delta OAC\)và \(\Delta OBC\)có:;

OA = OB ( chứng minh trên)

góc AOH = góc BOH ( giả thiết )

OC là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta OAC=\Delta OBC\)(c.g.c)

\(\Rightarrow CA=CB\)( 2 cạnh tương ứng)

và góc OAC = góc OBC ( 2  góc  tương ứng)

Bình luận (0)
nguyeen thi anh ngoc
26 tháng 12 2016 lúc 12:47

chiu that!

Bình luận (0)
Hoàng Ngọc Thanh Tâm
Xem chi tiết
Doann Nguyen
19 tháng 12 2017 lúc 7:22

Bạn vẽ hình nhé mình dùng đ t không vẽ được.

a,

Do 0t là phân giác của góc x0y nên:

góc x0t=góc y0t

Hay góc AOH=góc BOH

AB_|_OH (gt)

=>góc OHA=góc OHB=1 vuông

OH cạnh chung

=> tam giác AOH=tam giác BOH(g.c.g)

=>OA=OB (đpcm) (1)

b,

Chọn C nằm ngoài điểm O và H thuộc Ot

Do tam giác AOH = tam giác BOH (cmt)

=> AH=BH

Mà góc AHC=góc BHC=1vuông (vì AB_|_Ot tại H)

HC cạnh chung 2 tam giác AHC và tam giác BHC

=> tam giác AHC = tam giác BHC(c.g.c)

=>AC=BC (đpcm) (2)

Từ (1) ,(2) => tam giác AOC=tam giác BOC (c.g.c)

Mặt khác,ta lại có:

Tam giác AOB cân tại O vì:

OA=OB (theo (1))

=>góc OAH = góc OBH  (3)

Tam giác ACB cân tại C vì:

AC=BC.( Theo (2))

=>góc CHA=góc CBH (4)

Từ. (3) ,(4) suy ra:

góc OAH+góc CAH= góc OBH+góc CBH

   =góc OAC=góc OBC (đpcm)

Bình luận (0)
thùy phạm
Xem chi tiết
thùy phạm
16 tháng 11 2018 lúc 21:13

Ai giúp với . Mik đang gấp =((((

Bình luận (0)
Nguyễn Linh Chi
16 tháng 11 2018 lúc 21:23

@ Thùy Phạm@ Sai đề rồi kìa em 

Nếu xOy là góc bẹt thì đường vuông góc với Ot ko thể cắt Ox và Oy được. :)

Bình luận (0)
Lê Thùy Anh
28 tháng 11 2019 lúc 20:39

bài này tui cũng đang bí

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Hồng Nhung
Xem chi tiết
Vũ Kim Anh
Xem chi tiết
Kim So Huyn
Xem chi tiết
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Trương Quỳnh Trang
17 tháng 10 2020 lúc 21:41

giúp toi với tôi đang cần gấp

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần gia linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2021 lúc 0:53

a) Xét ΔOMA vuông tại M và ΔOMB vuông tại M có

OM chung

\(\widehat{AOM}=\widehat{BOM}\)(OM là tia phân giác của \(\widehat{AOB}\))

Do đó: ΔOMA=ΔOMB(Cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

Bình luận (0)