Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phong Phùng
Xem chi tiết
Không Tên
5 tháng 1 2019 lúc 19:15

tự vẽ hình nha:

a)  Xét tam giác vuông ADH ta có:

\(\widehat{ADH}=90^0-\widehat{DAH}\)

Xét tam giác vuông ABC ta có:

\(\widehat{DAC}=90^0-\widehat{DAB}\)

Lại có:   \(\widehat{DAH}=\widehat{DAB}\)   (vì AD là phân giác góc BAH)

suy ra:  góc ADH = góc DAC

hay tam giác ADC cân tại C

b)  bạn ktra lại đề nhé,  làm sao BK // AD đc

Nguyễn Vũ Thu Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Hương Giang
16 tháng 2 2020 lúc 15:44

a)\(\widehat{C}=\widehat{BAH}=90^O-\widehat{CAH}\)

\(\widehat{B}=\widehat{CAH}=90^O-\widehat{BAH}\)

b)Ta có:

\(\widehat{ADC}=\widehat{B}+\widehat{BAD}=\widehat{B}+\frac{\widehat{BAH}}{2}=\widehat{B}+\widehat{\frac{C}{2}}\)

Lại có:

\(\widehat{DAC}=180^O-\widehat{C}-\widehat{ADC}=180^O-\widehat{C}-\left(\widehat{B}+\widehat{\frac{C}{2}}\right)=\left(90^O-\widehat{B}\right)-\frac{\widehat{C}}{2}+\left(90^O-\widehat{C}\right)\)

\(=\widehat{C}-\widehat{\frac{C}{2}}+\widehat{B}=\widehat{B}+\frac{\widehat{C}}{2}\)

Suy ra:\(\widehat{ADC}=\widehat{DAC}\)

\(\Rightarrow\Delta ADC\)cân tại C

c)\(DK\perp BC;AH\perp BC\Rightarrow DK//AH\)

\(\Rightarrow\widehat{KDA}=\widehat{DAH}\)(hai góc so le trong)

Mà \(\widehat{BAD}=\widehat{DAH}\)

\(\Rightarrow\widehat{BAD}=\widehat{KDA}\)

\(\Rightarrow\)\(\Delta KAD\)cân tại K

d)Xét \(\Delta CDK-\Delta CAK\)

\(\hept{\begin{cases}CD=CA\\KD=KA\\CA.chung\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\Delta CDK=\Delta CAK\left(c.c.c\right)\)

\(\Rightarrowđpcm\)

e)Xét\(\Delta AID-\Delta AHD\)

\(\hept{\begin{cases}AI=AH\\AD.chung\\\widehat{DAI}=\widehat{DAH}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\widehat{AID}=\widehat{AHD}=90^O\)

\(\Rightarrow DI\perp AB.Mà.AC\perp AB\)

\(\Rightarrow DI//AC\)

Khách vãng lai đã xóa
Trọng Đào Minh
Xem chi tiết
nguyen
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
24 tháng 1 2022 lúc 8:54

a) Ta có: góc BAD = góc DAH (AD là phân giác góc BAH).

Mà góc DAC = 900 - góc BAD; góc ADC = 900 - góc DAH.

=> Góc DAC = Góc ADC.

=> Tam giác ADC cân tại C.

b) Ta có: CK = CB (gt) => Tam giác CKB cân tại C.

Góc K = (180o - Góc A) : 2.

Mà Góc CAD = (180o - Góc A) : 2.

=> Góc K = Góc CAD.

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị.

=> BK // AD (đpcm).

Nguyễn Thanh Hương
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
7 tháng 7 2017 lúc 10:20

Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - góc - cạnh (c.g.c)

Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - góc - cạnh (c.g.c)

Trần Lạc Băng
Xem chi tiết
Phùng Đức
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 4 2021 lúc 21:36

a) Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBHD vuông tại H có 

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABH}\))

Do đó: ΔBAD=ΔBHD(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: BA=BH(Hai cạnh tương ứng)

Nguyễn Minh Huy
Xem chi tiết