Bình B hình trụ có tiết diên 15 cm^2 chứa nước đến độ cao 40 cm. Bình A hình trụ có tiết diện 10cm^2 chứa nước đến độ 20 cm. Nối thông đáy bình A với đáy bình B bằng một ống dẫn nhỏ có dung tích ko đáng kể. Tính chiều cao mỗi nhánh khi nước đứng yên
một bình trụ A có tiết diện đều 32cm^2 chứa nước có độ cao 50cm, bình này được nối thông với 1 bình hình trụ B có tiết diện 15 cm^2 chứa nước có độ cao 25cmNgười ta nối chúng thông nhau ở đáy bằng một ống dẫn nhỏ. Tìm độ cao ở cột nước ở mỗi bình. Coi đáy của hai bình ngang nhau và lượng nước chứa trong ống dẫn là không đáng kể
\(32cm^2=3,2.10^{-3};50cm=0,5m\\ 15cm^2=1,5.10^{-3};25cm=0,25m\)
Theo đề bài ta có
\(h_1=h_2\Leftrightarrow V_1=V_2\\ \Leftrightarrow s_1h_1=s_1h_2\\ \Leftrightarrow3,2.10^{-3}.0,5=1,5.10^{-3}.0,25\\ \Leftrightarrow h\left(1,6.10^{-3}\times3,75.10^{-4}\right)=1,975.10^{-3}\\ \Leftrightarrow h=\dfrac{1,975.10^{-3}}{6.10^{-6}}\approx102\)
. Bình A hình trụ có tiết diện 6cm2 chứa nước đến độ cao 25cm. Bình hình trụ B có tiết diện 12cm2 chứa nước đến độ cao 60cm. Người ta nối chúng thông nhau ở đáy bằng một ống dẫn nhỏ. Tìm độ cao ở cột nước ở mỗi bình. Coi đáy của hai bình ngang nhau và lượng nước chứa trong ống dẫn là không đáng kể.
Độ chênh lệch nước giữa hai bình:
\(\Delta h=h_2-h_1=60-25=35cm\)
Khi hai bình thông nhau thì mực nước ở hai bình ngang nhau.
Gọi \(a\) là mực nước dâng ở bình A.
\(\Rightarrow\Delta h-a\) là mực nước dâng ở bình B.
Lượng nước bình A tăng: \(V_1=a\cdot S_1=6a\left(cm^3\right)\)
Lượng nước bình B giảm xuống: \(V_2=\left(\Delta h-a\right)S_2=\left(35-a\right)\cdot12\left(cm^3\right)\)
Khi hai bình thông nhau thì \(V_1=V_2\)
\(\Rightarrow6a=\left(35-a\right)\cdot12\Rightarrow a=\dfrac{70}{3}\approx23,3\left(cm\right)\)
Độ cao cột nước mỗi bình:
\(h=25+23,3=48,3cm\)
Giúp mình bài tập ôn học sinh giỏi môn Vật Lý với ạ
Bình A hình trụ tiết diện 10cm2 chứa nước đến độ cao 40cm. Bình hình trụ B có tiết diện 15cm2 chứa nước đến độ cao 90cm. Người ta nối chúng thông với nhau ở đáy bằng một ống dẫn nhỏ có dung tích không đáng kể, tìm độ cao cột nước ở mỗi bình. Coi đáy của hai bình ngang nhau.
Tóm tắt:
\(h_1=40 cm\)
\(h_2=90cm\)
\(S_1=10cm^2\)
\(S_2=15cm^2\)
___________
\(h=?\)
Giải :
Khi nối 2 bình bởi một ống nhỏ có dung tích không đáng kể thì nước từ bình B chả sang bình A.
Thể tích nước chảy từ bình B sang bình A là : \(V_B=(h_2-h).S_2\)
Thể tích nước bình A nhận từ bình B là: \(V_A=(h-h_1).S_1\)
Mà \(V_A=V_B\) nên ta có: \((h_2-h).S_2=(h-h_1).S_1\)
\(<=> h_2S_2-hS_2=hS_1-h_1S_1\)
\(<=> hS_1+hS_2=h_1S_1+h_2S_2\)
\(<=> h(S_1+S_2)=h_1S_1+h_2S_2\)
\(<=> h=\dfrac{h_1S_1+h_2S_2}{S_1+S_2}\)
\(<=> h=\dfrac{40.10+90.15}{10+15}=70 (cm)\)
Vậy độ cao cột nước mỗi bình là 70 cm
Chênh lệch độ cao ∆h giữa mực nước ở 2 bình là:
∆h = h2 - h1 = 60 - 20 = 40 (cm)
Khi 2 bình nước thông nhau thì mực nước ở 2 bình ngang nhau.
Gọi x là cột nước dâng lên ở bình A
=> Cột nước ở bình B giảm xuống là: ∆h - x
Lượng nước ở bình A tăng lên là:
V1 = x.S1 = x.6 (cm³)
Lượng nước ở bình B giảm xuống là:
V2 = (∆h - x).S1 = (40 - x).12 (cm³)
TL:
Mà V1 = V2
=> x.6 = (40 - x).12
=> x = 26,67 (cm)
Độ cao cột nước của mỗi bình là:
h = 20 + 26,67 = 46,67 (cm)
Bình A hình trụ có tiết diện 6cm2 chứa nước đến độ cao 20cm. Bình trụ hình B có tiết diện 12cm2 chứa nước đến độ cao 60cm. Người ta nối chúng thông nhau ở đấy bằng một ống dẫn nhỏ. Tìm độ cao cột nước ở mỗi bình. Coi đáy của hai bình ngang nhau và lượng nước chứa trong ống dẫn là khồng đáng kể.
Chênh lệch độ cao ∆h giữa mực nước ở 2 bình là:
∆h = h2 - h1 = 60 - 20 = 40 (cm)
Khi 2 bình nước thông nhau thì mực nước ở 2 bình ngang nhau.
Gọi x là cột nước dâng lên ở bình A
=> Cột nước ở bình B giảm xuống là: ∆h - x
Lượng nước ở bình A tăng lên là:
V1 = x.S1 = x.6 (cm³)
Lượng nước ở bình B giảm xuống là:
V2 = (∆h - x).S1 = (40 - x).12 (cm³)
Mà V1 = V2
=> x.6 = (40 - x).12
=> x = 26,67 (cm)
Độ cao cột nước của mỗi bình là:
h = 20 + 26,67 = 46,67 (cm)
TT
S1=6cm2 Có: V1=S1.h1=6.20=120cm3
S2=12cm2 V2=S2.h2=12.60=720cm3
h1=20cm hmỗi bình=\(\dfrac{V_1+V_2}{S_1+S_2}\)=\(\dfrac{120+720}{6+12}\)
h2=60cm =46,67 cm
hmỗi bình=? cm => hmỗi bình= 46,67 cm
Một bình hình trụ A đựng nước đá đến độ cao h1=10cm, bình hình trụ B có cùng tiết diện chứa nước đến độ cao h2=15cm ở nhiệt độ 20°C . Người ta rót nhanh hết nước ở bình B sang bình A. Khi có cân bằng nhiệt ,mực nước ở bình A giảm đi 0,4 cm so với lúc vừa rót xong.
1)Mực nước trong bình A giảm xuống chứng tỏ điều gì
2)Xác định nhiệt độ trong bình khi có cân bằng nhiệt
3)tìm nhiệt độ ban đầu của nước đá trong bình A
Cho khối lượng riêng của nước đá, nước lần lượt là 900kg/m3, 1000kg/m3;nhiệt dung riêng của nước đá và nước lần lượt là 2000j/kg.K , 4200j/kg.K;nhiệt nóng chảy của nước đá là 3,4.105j/kg.Bỏ qua sự trao đổi nhiệt và môi trường
2,theo câu 1. ta thấy sau khi đá ở bình A tan ra
lúc này mực nước bình A giảm 0,4cm=0,004m
áp dụng ct: \(m=D.V=>m=D.Sh\)(do tiết diện 2 bình như nhau)
\(=>m\left(đa\right)=900.h.S\left(kg\right)\)(đây là kl đá chưa tan)
\(=>m\left(đa\right)=1000.S\left(h-0,004\right)\)(kg)(đây là kl đá khi tan hòa với nước)
\(=>900h.S=1000S\left(h-0,004\right)=>h=0,04m\)
\(=>\)chiều cao đá tan 0,036m<h1
do đó vẫn còn lượng đá ở \(0^oC\)
\(=>Qthu\)(tan chảy đá)\(=900..h.3,4,10^5=12240000\left(J\right)\)
\(=>Qthu\)(đá )\(=900.0,1.t.2000\left(J\right)\)
\(=>Qtoa\left(nuoc\right)=1000.0,15..4200.-20=-12600000\left(J\right)\)
=>pt cân bằng nhieesyt=>t=..
(ko biết có sai sót gì không nhưng mong bạn tính toán lại cẩn thận xíu)
1, theo bài ra bình hình trụ A đựng nước đá đến độ cao h1=10cm, bình hình trụ B có cùng tiết diện chứa nước đến độ cao h2=15cm ở nhiệt độ 20°C . Người ta rót nhanh hết nước ở bình B sang bình A. Khi có cân bằng nhiệt ,mực nước ở bình A giảm đi 0,4 cm so với lúc vừa rót xong.
=>đá từ bình A đã bắt đầu tan dần
Một bình hình trụ A có tiết diện 12 cm2 chứa nước tới độ cao 38 cm, một bình hình trụ B có tiết diện 15 cm2 cũng chứa nước tới độ cao 20 cm. Biết rằng khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3
a. Tính áp suất của nước gây ra tại đáy của mỗi bình?
b. Nối hai bình bằng nột ống dẫn nhỏ có thể tích không đáng kể để tạo thành một bình thông nhau,tính chiều cao cột nước ở mỗi bình khi đã nối hai bình thông nhau?
\(1000\left(\dfrac{kg}{m^3}\right)=10000\left(\dfrac{N}{m^3}\right)\)
\(38cm=0,38m-20cm=0,2m\)
\(\left\{{}\begin{matrix}p=dh=10000\cdot0,38=3800\left(Pa\right)\\p'=dh'=10000\cdot0,2=2000\left(Pa\right)\end{matrix}\right.\)
có 2 bình hình trụ bình 1 s1=10cm2 chứa nước cao 30cm bình 2 bằng 20cm2 chứa nước cao 50 cm
a) tính p gây ra ở đáy mỗi bình
b)nối chúng thông nhau ở đáy bằng 1 ống dẫn nhỏ tìm h của mỗi bình
Ta có: p=d.h
Đổi 30 cm = 0,3m , 50 cm = 0,5m
Vậy áp suất ở đáy bình 1 là:
p1=10000.0,3=3000 (N/m3)
Áp suất ở đáy bình 2 là:
p2=10000.0,5=5000 (N/m3)
b,
Ta có: 10 cm2=0,001 m2 , 20 cm2=0,002 m2
có: V1=s1.h1=0,001x0,3=0,0003 m3
V2=s2.h2=0,002x0,5=0,001 m3
Khi nối 2 bình với nhau theo tính chất bình thông nhau thì có mực nước bằng nhau tức là h1=h2 nên:
s1.h+s2.h=V1+V2 => h(0,001+0,002)=0,0013
=> h = 0,433 m = 43,3 cm
Câu 18: Cho một bình hình trụ A có tiết diện đáy 150 cm2 chứa nước đến độ cao 40
cm.
a. Tính áp suất của nước lên đáy bình? Biết d, = 10.000 N/m³.
b. Nhúng chim vào bình vật C có thể tích 400 cm³. Tinh lực đẩy Ác si mét lên vật?
c. Nhấc vật C ra khỏi bình A rồi nối bình A trên với bình trụ B không chứa gì có
diện tích đáy 50 cm² bằng một ống nhỏ, dung tích không đáng kể.
+ Có hiện tượng gi xảy ra? Giải thích?
+ Tính chiều cao cột nước mỗi bình khi nước đã đứng yên?
a)\(p=d\cdot h=10000\cdot0,4=4000Pa\)
b)\(F_A=d\cdot V=10000\cdot400\cdot10^{-6}=4N\)
hai hình trụ F và D đặt thẳng đứng có tiết diện lần lượt là 50 cm^2 và 100 cm^2 được nối thông đáy bằng một ống nhỏ khoá K tự vẽ . lúc đầu khoá k sẽ đóng.Đổ 3 lít đầu vào bình A và 5,4l nước vào bình b. sau đó mở khoá K .để tạo thành bình thông nhau cách độ cao mực chất lỏng ở mỗi bình sau khi mở khoá K cho biết trọng lượng dầu là 8000N/m^3 còn nước 10000N/m^3