Mùa đông ở đới lạnh có những con gì di cư
“Những động vật ở đới lạnh thích nghi với môi trường nhờ có lớp mỡ, lớp lông dày, hoặc bộ lông không thấm nước, di cư...” Em hãy điền từ còn thiếu vào chỗ trống “...”
A. Lớp lông cứng
B. Ngủ đông
C. Di chuyển
D. Lớp lông mỏng
6- Môi trường ôn đới lục địa ở đới ôn hoà có đặc điểm gì?
A. Mưa vào mùa thu - đông.
B. Mùa đông lạnh và tuyết rơi nhiều.
C. Ẩm ướt quanh năm.
D. Mùa hạ mát mẻ.
7-Thảm thực vật ở đới ôn hòa thay đổi từ bắc xuống nam lần lượt như thế nào?
A. rừng lá kim, rừng hỗn giao, thảo nguyên và rừng cây bụi gai.
B. rừng hỗn giao, rừng lá kim, thảo nguyên và rừng cây bụi gai.
C. thảo nguyên và rừng cây bụi gai, rừng hỗn giao, rừng lá kim.
D. rừng lá kim, thảo nguyên và rừng cây bụi gai, rừng hỗn giao.
8-Khí hậu đới ôn hòa mang tính chất chuyển tiếp giữa khí hậu
A. đới lạnh và khí hậu đới hải dương.
B. địa trung hải và khí hậu đới lạnh.
C. đới nóng và khí hậu đới lạnh.
D. cận nhiệt ẩm và khí hậu đới lạnh.
9-Không thuộc đới ôn hòa là kiểu môi trường
A. ôn đới lục địa.
B. địa trung hải.
C. hoang mạc ôn đới.
D. nhiệt đới gió mùa.
10-Thường xuyên thổi ở đới ôn hòa là gió
A. Tây ôn đới.
B. Tín phong.
C. Đông cực.
D. mùa.
11-Đới ôn hòa nằm ở khoảng vị trí nào?
A. Giữa Xích đạo và vòng cực ở cả hai bán cầu.
B. Giữa chí tuyến bắc và chí tuyến Nam.
C. Từ chí tuyến đến vòng cực ở cả hai bán cầu.
D. Từ vòng cực đến cực ở cả hai bán cầu.
Môi trường ôn đới hải dương có đặc điểm
A. Mùa đông lạnh, tuyết rơi; mùa hạ nóng.
B. Mùa hạ mát, mùa đông không lạnh và có mưa.
C. Mùa hạ mát mẻ, mùa đông không lạnh; mưa quanh năm.
D. Mùa đông rất lạnh và kéo dài, mùa hạ ngắn và có mưa.
Diện tích hoang mạc chiếm khoảng bao nhiêu phần diện tích đất nổi thế giới?
A. 1/2.
B. 1/3.
C. 1/4.
D. 1/5.
Nguyên nhân gây ô nhiễm phóng xạ ở đới ôn hòa là do
A. Khí thải từ các nhà máy.
B. Khí thải phương tiện giao thông.
C. Sự bất cẩn khi sử dụng năng lượng nguyên tử.
D. Cháy rừng, hoạt động của núi lửa phun trào.
C1: Đới nóng gồm những môi trường nào? Nêu đặc điểm của môi trường nhiệt đới gió mùa và môi trường xích đạo ẩm.
C2: Dân số đới nóng đông và tăng nhanh gây ra những hậu quả gì? Để giảm sức ép về dân số cần có những giải pháp nào.
C3: Tại sao những vùng lúa nước lại thường trùng với những vùng đông ân trên thế giới.
C4: So sánh những đặc điểm khác nhau cơ bản giữa quần cư đô thị ?
C5: Giair thích tại sao đất ở đới nóng dễ bị sói mòn?
Câu 1 :
- Đới nóng gồm 4 kiểu môi trường : Môi trường xích đạo ẩm, môi trường nhiệt đới, môi trường nhiệt đới gió mùa, môi trường hoang mạc.
- Đặc điểm của môi trường xích đạo ẩm :
+ Có khí hậu nóng ẩm quanh năm (quanh năm nóng trên 25°c, mưa từ 1.500 — 2.000mm).
+ Có rừng rậm xanh quanh năm phát triển ở khắp nơi (rừng rậm rạp, nhiều tầng; tập trung nhiều loài cây, chim, thú trên thế giới).
- Đặc điểm của môi trường nhiệt đới gió mùa :
Nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa:
+ Nhiệt độ trung bình năm trên 20°c, nhưng thay đổi theo mùa: một mùa có nhiệt độ cao (trên 29°c vào cuối mùa) và một mùa có nhiệt độ thấp hơn.
+ Lượng mưa trung bình năm trên 1000 mm, nhưng thay đổi theo mùa: một mùa mưa nhiều, chiếm 70 — 95% lượng mưa cả năm và một mùa mưa ít.
+ Thời tiết diễn biến thất thường: mùa mưa có năm đến sớm, có năm đến muộn; lượng mưa có năm ít, năm nhiều dễ gây ra hạn hán, lũ lụt
- Cảnh quan thiên nhiên biến đổi theo thời gian và không gian do có sự khác nhau về lượng mưa và về phân bố mưa trong năm giữa các địa phương và giữa các mùa.
+ Về mùa mưa, cây cối xanh tươi; về mùa khô, cây cối rụng lá, trơ cành.
+ Ở những nơi mưa nhiều, rừng có nhiều tầng; trong rừng có một số cây rụng lá vào mùa khô.
+ Ở những nơi mưa ít, có đồng cỏ cao nhiệt đới.
+ Ở vùng cửa sông, ven biển xuất hiện rừng ngập mặn.
- Tính đa dạng về cảnh quan này không thể có ở môi trường xích đạo ẩm hay ở môi trường nhiệt đới.
Câu 4 :
- Khác nhau về mật độ dân cư: ở nông thôn, mật độ dân số thấp; ở thành thị, mật độ dân số cao.
- Khác nhau về hình thức tổ chức sinh sông: ở nông thôn, sống thành làng mạc; ở đô thị, sống thành phố xá.
- Khác nhau về hoạt động kinh tế chủ yếu: ở nông thôn, sống dựa vào nông nghiệp; ở đô thị, dựa vào công nghiệp và dịch vụ.
Câu 5 :
Vì đất ở đới nóng chủ yếu là đất fe - ra - lit đỏ vàng nên dễ bị nước cuốn trôi chất hữu cơ -> đất bị xói mòn
Câu23. Nét đặc trưng của khí ậu đới ôn hòa là:
A. có hai mùa mưa và khô rõ rệt
B. Có màu đông rất lạnh, mùa hè rất nóng
C. Mang tính chất trung gian giữa khí hậu đới nóng và khí hậu đới lạnh, thời tiết thay đổi thất thường
D. Có bốn mùa: đông lạnh, hè nóng và hai mùa xuân, thu ôn hòa chuyển tiếp
Câu24. Nội dung của Nghị định thư Ki-ô-tô là:
A. Dải trừ vũ khí hạt nhân.
B. Cắt giảm lượng khí thải gây ô nhiễm
C. Dải trừ quân bị
D. Cắt giảm, xóa nợ cho các nước nghèo
Câu 25."Thủy triều đen" là:
A. Nước sinh hoạt của đô thị không được xử lí, đổ thẳng ra sông biển
B. Nước thải từ hoạt động sản xuất công nghiệp đổ ra sông biển tạo ra màu đen
C. Váng dầu ở các vùng ven biển
D. Nước thải từ hoạt động sản xuất công - nông nghiệp đổ thẳng ra sông biển
Câu 26.Rừng rậm thường xanh quanh năm là loại rừng chính thuộc:
A. Môi trường nhiệt đới
B. Môi trường xích đạo ẩm
C. Môi trường nhiệt đới gió mùa
D. Môi trường hoang mạc
Câu27. Đặc điểm cơ bản của khí hậu nhiệt đới gió mùa là:
A. Nóng quanh năm, biến độ nhiệt độ năm thấp, mưa nhiều theo mùa.
B. Mưa theo mùa, thời tiết thất thường, nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo gió mùa gió
C. Nhiệt độ cao, mưa nhiều quanh năm.
D. Nóng quanh năm, mưa theo mùa.
28. Khu vực nhiệt đới gió mùa ở thời tiết diễn biến thất thường không phải vì:
A. Nhiệt độ có năm lạnh có năm nóng
B. Có một mùa mưa nhiều, một mùa mưa ít
C. Mùa mưa có năm đến sớm có năm đến muộn
D. Lượng mưa có năm ít có năm nhiều.
Câu29. Các sản phẩm trồng trọt chủ yếu của đới nóng:
A. Lanh, cao lương, sắn, khoai lang, dừa.
B. Lúa mì, hướng dương, dầu ô liu
C. Dừa, cà phê,cao su, mía, bông vải, lúa gạo, ngô.
D. Mía, ca phê, dừa, cao su, lúa mạch, khoai tây
Câu30. Ý nào sau đây không phải là hạn chế của chế độ mưa ở vùng nhiệt đới và nhiệt đới gió mùa:
A. Mùa mưa tập trung lớn dễ gây lũ lụt.
B. Làm tăng cường xói mòn đất.
C. Tạo ra độ ẩm quá cao trong môi trường.
Dâu 31.Tổng dân số thế giới, môi trường đới nóng tập trung tới:
A. Gần 40%
B. Gần 45%
C. Gần 50%
D. Gần 55%
Câu 32.Một trong nhưng tác nhân làm cho môi trường tại các nước ở đới nóng bị tàn phá là:
A. Môi trường ô nhiễm
B. Thường xuyên bị thiên tai.
C. Mức sống người dân còn thấp
D. Khai thác tài nguyên quá mức để phục vụ cho dân số đông
Câu 33.Nguyên nhân làm cho khoảng 80% người bị bệnh ở các nước đới nóng là:
A. Do thiếu lương thực.
B. Do thiếu thuốc và các dịch vụ y tế
C. Do thiếu nước sạch
D. Do thiếu nhà ở tiện nghi
Câu34. Sức ép dân số xảy ra khi:
A. Dân số tăng nhanh, không đáp ứng được các nhu cầu cuộc sống.
B. Dân số phát triển chậm trong nền kinh tế phát triển.
C. Dân số phát triển nhanh trong nền kinh tế chậm phát triển
D. Dân số có mức gia tăng cao
Câu35. Hiện nay quá trình đô thị hóa ở đới nóng có đặc điểm:
A. Đô thị hóa phát triển rất nhanh
B. Đô thị hóa phát triển chậm
C. Đô thị hóa phù hợp với tốc độ phát triển kinh tế
D. Đô thị hóa không phát triển
Câu36. Vị trí của đới nóng trên Trái Đất là:
A. Khoảng giữa hai chí tuyến Bắc và nam, kéo dài liên tục từ Tây sang Đông
B. Khoảng giữa chí tuyến đến vùng cực, kéo dài liên tục từ Tây sang Đông
C. khoảng giữa hai vòng cực Bắc và cực nam, kéo dài liên tục từ Tây Sang Đông
D. Khoảng cách giữa hai vĩ tuyến 50 B và 50 N, kéo dài liên tục từ Tây sang đông
Câu 37.Đất của môi trường nhiệt đới gọi là:
A. Badan
B. Pôtdôn
C. Feralit
D. Đất đen
Câu23. Nét đặc trưng của khí ậu đới ôn hòa là:
A. có hai mùa mưa và khô rõ rệt
B. Có màu đông rất lạnh, mùa hè rất nóng
C. Mang tính chất trung gian giữa khí hậu đới nóng và khí hậu đới lạnh, thời tiết thay đổi thất thường
D. Có bốn mùa: đông lạnh, hè nóng và hai mùa xuân, thu ôn hòa chuyển tiếp
Câu24. Nội dung của Nghị định thư Ki-ô-tô là:
A. Dải trừ vũ khí hạt nhân.
B. Cắt giảm lượng khí thải gây ô nhiễm
C. Dải trừ quân bị
D. Cắt giảm, xóa nợ cho các nước nghèo
Câu 25."Thủy triều đen" là:
A. Nước sinh hoạt của đô thị không được xử lí, đổ thẳng ra sông biển
B. Nước thải từ hoạt động sản xuất công nghiệp đổ ra sông biển tạo ra màu đen
C. Váng dầu ở các vùng ven biển
D. Nước thải từ hoạt động sản xuất công - nông nghiệp đổ thẳng ra sông biển
các hoang mạc thuộc đới ôn hòa có đặc điểm
A mùa đông rất nóng , mùa hè mát
B mùa đông rất lạnh , mùa hè mát
C Mùa đông mát, mùa hè rất nóng
D Quanh năm lạnh giá
Tập tính nào không phải là sự thích nghi của động vật ở đới lạnh?
A. Ngủ đông. B. Lớp lông dày và mỡ dày.
C. Kiếm ăn vào ban đêm. D. Di cư để tránh rét.
Vào nửa sau mùa đông, gió mùa Đông Bắc ở nước ta có tính chất lạnh ẩm vì gió này di chuyển
A. Qua lục địa Đông Bắc Á rộng lớn.
B. Về phía tây qua vùng núi cao.
C. Về phía đông qua biển.
D. Xuống phía nam và mạnh dần lên.
Vào nửa sau mùa đông, gió mùa Đông Bắc ở nước ta có tính chất lạnh ẩm vì gió này di chuyển
A. qua lục địa Trung Hoa rộng lớn
B. xuống phía nam và mạnh lên
C. về phía tây và qua vùng núi
D. về phía đông qua biển
Hướng dẫn: SGK/41, địa lí 12 cơ bản.
Chọn: D