Những câu hỏi liên quan
Lê Minh Vũ
Xem chi tiết
Minh Hiếu
8 tháng 11 2021 lúc 19:19

Số lượng từng loại nu của gen là:

X=G=600 nu, T=A=3/2.600=900 nu.

Tổng số nu của gen là:

N=2A+2G=2.900+2.600=3000 nu

a) Thành phần phần trăm các loại nu trong gen B là:

%T=%A=100/3000.900=30%

%X=%G=100/3000.600=20%

b) Chiều dài của gen B là:

L=N/2.3,4=3000/2.3,4=5100 A=0,51 μm

Bình luận (0)
Minh Hiếu
10 tháng 11 2021 lúc 21:02

Số lượng từng loại nu của gen là:

X=G=600 nu, T=A=3/2.600=900 nu.

Tổng số nu của gen là:

N=2A+2G=2.900+2.600=3000 nu

a) Thành phần phần trăm các loại nu trong gen B là:

%T=%A=100/3000.900=30%

%X=%G=100/3000.600=20%

b) Chiều dài của gen B là:

L=N/2.3,4=3000/2.3,4=5100 A=0,51 μm

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 1 2018 lúc 13:40

Đáp án: B

Số nucleotit của gen b: Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 (có đáp án): Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN → Gb= 3000×0,2 =600 → A=T=900

Đột biến do nucleotit G* sẽ gây ra đột biến thay thế 1 cặp nucleotit: G-X bằng T-A

Gen B: A=T=901; G=X=599

Đột biến xảy ra ở lần nhân đôi thứ nhất, trải qua 2 lần nhân đôi tạo 3 gen bình thường; 1 gen đột biến

I đúng, do đây là đột biến thay thế cặp nucleotit

II sai, gọi n là số lần nhân đôi của gen b, số gen bình thường tạo ra là 2×2n - 2 ; số gen đột biến 2n-1 -1

Số nucleotit loại G ở các gen bình thường: 600 ×2×2n - 2 = 78600 →n= 8

III đúng, số nucleotit loại X trong các gen B là: 599×(2n-1 -1) =76073

III đúng. số nucleotit loại A trong các gen B là: 901×(2n-1 -1) =114427

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 9 2017 lúc 6:23

Đáp án B

Số nucleotit của gen b:  → Gb= 3000×0,2 =600 → A=T=900

Đột biến do nucleotit G* sẽ gây ra đột biến thay thế 1 cặp nucleotit: G-X bằng T-A

Gen B: A=T=901; G=X=599

Đột biến xảy ra ở lần nhân đôi thứ nhất, trải qua 2 lần nhân đôi tạo 3 gen bình thường; 1 gen đột biến

I đúng, do đây là đột biến thay thế cặp nucleotit

II sai, gọi n là số lần nhân đôi của gen b, số gen bình thường tạo ra là 2×2n -2 ; số gen đột biến 2n-1 -1

Số nucleotit loại G ở các gen bình thường: 600 ×2×2n -2 = 78600 →n= 8

III đúng, số nucleotit loại X trong các gen B là: 599×(2n-1 -1) =76073

III đúng. số nucleotit loại A trong các gen B là: 901×(2n-1 -1) =114427

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 2 2019 lúc 16:03

Đáp án B

Số nucleotit của gen b:  N b = 2 L 3 , 4 = 3000

→ Gb= 3000×0,2 =600 → A=T=900

Đột biến do nucleotit G* sẽ gây ra đột biến thay thế 1 cặp nucleotit: G-X bằng T-A

Gen B: A=T=901; G=X=599

Đột biến xảy ra ở lần nhân đôi thứ nhất, trải qua 2 lần nhân đôi tạo 3 gen bình thường; 1 gen đột biến

I đúng, do đây là đột biến thay thế cặp nucleotit

II sai, gọi n là số lần nhân đôi của gen b, số gen bình thường tạo ra là 2×2n -2 ; số gen đột biến 2n-1 -1

Số nucleotit loại G ở các gen bình thường: 600 ×2×2n -2 = 78600 →n= 8

III đúng, số nucleotit loại X trong các gen B là: 599×(2n-1 -1) =76073

III đúng. số nucleotit loại A trong các gen B là: 901×(2n-1 -1) =114427

 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 5 2018 lúc 4:51

A=3G

2A+2G =2400

=>A= 900, G = 300

Gen b có chiều dài không đổi nhưng giảm đi 1 liên kết H so với B =>thay thế 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T

Đáp án B

Bình luận (0)
Bùi Quốc Vũ
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
31 tháng 10 2023 lúc 20:49

\(a,L=3,4.\dfrac{N}{2}=5100\left(\overset{o}{A}\right)\)

\(b,H=N+G=3600\left(lk\right)\)

- Liên kết hóa trị của gen: \(2\left(N-1\right)=5998\left(lk\right)\)

\(c,\) \(A=T=1500-600=900\left(nu\right)\)

\(A_1=T_2=40\%.1500=600\left(nu\right)\)

\(\rightarrow A_2=T_1=900-600=200\left(nu\right)\)

\(G_1=X_2=20\%.1500=300\left(nu\right)\)

\(\rightarrow G_2=X_1=600-300=300\left(nu\right)\)

Bình luận (0)
Hồ Thị Huyền Trang
Xem chi tiết
_Jun(준)_
20 tháng 12 2021 lúc 20:08

a)Ta có: Một gen có chiều dài 2040A°

Số nucleotit của gen là: \(N=\dfrac{2L}{3,4}=\dfrac{2.2040}{3,4}=1200\left(nucleotit\right)\)

Theo nguyên tắc bổ sung: \(T+G=\dfrac{N}{2}=\dfrac{1200}{2}=600\left(nucleotit\right)\left(1\right)\)

Ta có: Hiệu số nucleotit loại T và loại khác là 300\(\Rightarrow T-G=300\left(nucleotit\right)\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\) suy ra hệ phương trình \(\left\{{}\begin{matrix}T+G=600\\T-G=300\end{matrix}\right.\)

Giải hệ phương trình trên, ta được T=450(nucleotit); G=150(nucleotit)

\(\Rightarrow\)Tỉ lệ phần trăm số nucleotit từng loại của gen:

\(\%A=\%T=\dfrac{450}{1200}.100\%=37,5\%\)

\(\%G=\%X=\dfrac{150}{1200}.100\%=12,5\%\)

\(\Rightarrow\)Số nucleotit mỗi loại của gen là:

A=T = 450(nucleotit); G=X=150(nucleotit)

b)Gọi k là số lần nhân đôi của gen \(\left(k\in Z^+\right)\)

Ta có: Gen nhân đôi một số lần cần môi trường cung cấp 4500 nucleotit loại G \(\Rightarrow150.\left(2^k-1\right)=4500\) 

(đề sai vì không tìm được k thỏa mãn điều kiện)

c) Số liên kết Hidro khi gen chưa đột biến là:\(H_{cđb}=2A+3G=2.450+3.150=1350\)(liên kết)

Ta có số liên kết Hidro sau khi đột biến là 1342 liên kết

\(\Rightarrow\)Đột biến làm giảm 8 liên kết H

\(\Rightarrow\)Có 2 trường hợp

\(TH_1:\)Đột biến mất 4 cặp A-T

Số nucleotit của gen đột biến: \(N_1=2\left(A+G\right)=2\left[\left(450-4\right)+150\right]=1192\left(nucleotit\right)\)

Chiều dài của gen khi đột biến : \(L_1=\dfrac{3,4N_1}{2}=\dfrac{3,4.1192}{2}=2026,4\left(A^0\right)\)

\(TH_2\): Thay 8 cặp G-X bằng 8 cặp A-T

\(\Rightarrow\)Số nucleotit của gen là: \(N_2=2\left[\left(450+8\right)+\left(150-8\right)\right]=1200\left(nucleotit\right)\)

\(\Rightarrow\)Chiều dài của gen là:

\(L_2=\dfrac{3,4.N_2}{2}=\dfrac{3,4.1200}{2}=2040\left(A^0\right)\)

 

Bình luận (2)
ひまわり(In my personal...
20 tháng 12 2021 lúc 19:58

\(N=\dfrac{2L}{3,4}=1200\left(nu\right)\)

Theo bài ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}T-X=300\\2T+2X=1200\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=T=450\left(nu\right)\\G=X=150\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A=T=37,5\%\\G=X=12,5\%\end{matrix}\right.\)

- Giải sử gen nhân đôi 1 lần .

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A_{mt}=T_{mt}=A\left(2^1-1\right)=450\left(nu\right)\\G_{mt}=X_{mt}=G\left(2^1-1\right)=150\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)

Nếu khi đột biến : \(H=2A+3G=1342(lk)\)

- Số liên kết hidro ban đầu là : \(H=2A+3G=1350(nu)\)

\(\Rightarrow\) Đột biến mất một cặp nu

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
scotty
15 tháng 1 2022 lúc 21:29

Gen có chiều dài 0.306 μm -> Tổng số nu của gen :

N = \(\dfrac{2.L}{3,4.10^{-4}}=\dfrac{2.0,306}{3,4.10^{-4}}=1800\left(nu\right)\) 

Nu loại A chiếm 30 % -> Nu loại G chiếm 20%

a) Theo NTBS :

A = T = 1800. 30% = 540 (nu)

G = X = 1800. 20% = 360 (nu)

b) Số lkết H : H = 2A + 3G = 2.540 + 3.360 = 2160 ( lkết )

c) Có : A2 - T2 = 20% = 180 (nu) hay T1 - T2 = 180

lại có :  T1 + T2 = T = 540 

Giải hệ trên ta được :

Theo  NTBS : 

A1 = T2 = 180  (nu)  = 20% 

T1 = A2 = 360  (nu) = 40%

G1 = X2 = 270  (nu) =  30%

X1 = G2 = 90  (nu) =  10%

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 4 2017 lúc 6:19

Đáp án A

(1) Đúng. 

Xét mạch 1 của gen:


(2) Sai. Mạch 2 của gen có tỉ lệ 
(3) Sai. Khi gen thực hiện nhân đôi liên tiếp 5 lần thì số nucleotit trong tất cả các gen con là:  2400 × 2 5 = 76800
(4) Sai. Gen bị đột biến điểm làm tăng 1 liên kết hidro à thay thế cặp A – T bằng cặp G – X à Số lượng nucleotit loại G – X tăng thêm 1 à G = X = 481

Bình luận (0)