Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB. Kẻ các tiếp tuyến Ax và By với nửa đường tròn (A, B là tiếp điểm). Kẻ tiếp tuyến d với nủa đường tròn (C là tiếp điểm) , d cắt tiếp tuyến Ax và By lần lượt tại D và E
Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB. Kẻ các tiếp tuyến Ax và By với nửa đường tròn (A, B là tiếp điểm). Kẻ tiếp tuyến d với nủa đường tròn (C là tiếp điểm) , d cắt tiếp tuyến Ax và By lần lượt tại D và E
Cho nửa đường tròn O , đường kính AB . C là điểm nằm trên nửa đường tròn . GỌi D là 1 điểm trên AB qua D kẻ đường vuông góc với AB qua D cắt BC tại F cắt Ac tại E. Tiếp tuyến của nửa đường tròn tại C cắt EF tại I.
a) Chứng minh : I là trung điểm của EF.
b) Chứng minh : OC là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác ECF
Cho nửa đường tròn(O), đường kính CD. Qua 1 điểm M trên nửa đường tròn đó vẽ tiếp tuyến xy với nửa đường tròn. Kẻ CB vuông góc với xy tại B, kẻ DA vuông góc với xy tại A. Chứng minh CD là tiếp tuyến của đường tròn đường kính AB
trên CD lấy điểm N, kẻ MN vuông góc với CD
=> 2 tam giac vuông MBC=MNC
=> 2tam giác MAD=MND
=> MB=MN=MA = R
vậy CD là tiếp tuyến đường tròn tâm M
Cho đường tròn (O) đường kính BC. Lấy điểm A trên tia đối BC. Kẻ tiếp tuyến AF với nửa đường tròn (O) ( F là tiếp điểm ). Gọi H là trung điểm của BF, tia OH cắt tia AF tại D.
a) Chứng minh góc FOD = góc BOD và BD là tiếp tuyến của nửa đường tròn (O)
b) Gọi K là giao điểm của Dc với nửa đường tròn (O). Chứng mình DF2 = DK.DC
c) chứng minh AO.AB = AF.AD
Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB kẻ các tiếp tuyến Ax,By cùng phía với nửa đường tròn tại E cắt Ax,By lần lượt ở C và D. a)Chứng minh: CD=AC + BD
b) Tính số đo của góc COD
c)Gọi M là giao điểm của OC và AE, N là giao điểm của OD và BE. Tứ giác MENO là hình gì? Vì sao?
Trả lời hộ mình cái xin. mình đã 2 năm ko on r giờ mới on lại :(((.Xin mọi người trả lời giúp mình :(((
Cho đường tròn (O) và điểm A nằm bên ngoài (O). Kẻ 2 tiếp tuyến AM, AN với đường tròn (O) (M, N là các tiếp điểm). Một đường thẳng d đi qua A cắt đường tròn (O) tại hai điểm B và C (AB< AC, d không đi qua tâm O). Hai tiếp tuyến của đường tròn (O) tại B và C cắt nhau ở K. Chứng minh K thuộc một đường thẳng cố định khi d thay đổi và thỏa mãn điều kiện đề bài.
HELP MEEEEEEEEEE
ΔKBO=ΔKCO
=>KB=KC
=>KO là trung trực của BC
ΔKCO đồng dạng với ΔCIO
=>OC/OI=OK/OC
=>OC^2=OI*OK
=>OI*OK=ON^2
=>OI/ON=ON/OK
=>ΔOIN đồng dạng với ΔONK
=>gócc ONI=góc OKN
Tương tự, ta có: OI/OM=OM/OK
=>ΔMKO đồng dạng với ΔIMO
=>góc MKO=góc IMO=góc INO
=>góc MKD=góc NKD
=>K,M,N thẳng hàng
=>K luôn thuộc MN
Cho đường tròn tâm O bán kính R, A nằm ngoài đường tròn. Từ A kẻ tiếp tuyến AE đến đường tròn O, E là tiếp điểm. Vẽ dây EH vuông góc AD tại M.
a, cho biết R=5cm, OM=3cm. Tính độ dài dây EH.
b, Chứng minh AH là tiếp tuyến đường tròn(O)
c, Đường thẳng qua O vuông góc với OA cắt AH tại B. Vẽ tiếp tuyến BF với đường tròn(O), F là tiếp điểm. Chứng minh ba điểm O,E,F thẳng hàng và BF.AE không đổi.
d, Trên tia HB lấy điểm I (I khác B). Qua I vẽ tiếp tuyến thứ 2 với đường tròn(O), cắt các đường thẳng BF, AE lần lượt tại C và D. Vẽ đường thẳng IF cắt AE tại Q. Chứng minh AE=DQ
Cho hai đường tròn (O;2cm)và (O;3cm);OO'=16cm
a)xác định vị trí tương đối của hai đường tròn (O)và (O')
b)vẽ đường tròn (O';1cm),kẻ tiếp tuyến OA với đường tròn đó (A là tiếp điểm).Tia O'A cắt đường tròn (O';3cm) tại B.Kẻ bán kính OC của đường tròn (O;2cm) song song với O'B.Điểm B,C thuộc một nửa mặt phẳng có bờ là OO'.chứng minh rằng BC là tiếp tuyến chung của hai đường tròn (O;2cm)và (O';3cm)
c)Tính độ dài BC
d)gọi I là giao điểm của BC và OO'.Tính IO
Chứng minh giúp mình câu c với ạ
Cho nửa đường tròn tâm O bán kính R, đường kính AB. Kẻ tiếp tuyến Ax, By. Từ M trên đường tròn kẻ tiếp tuyến thứ ba cắt Ax tại C, cắt By tại D.
a. Chứng minh OC ⊥ AM
b. Chứng minh A, C, M, O cùng thuộc một đường tròn\(\)
c. AC . BD = R
a: Xét (O) có
CA,CM là tiếp tuyến
Do đó: CA=CM và OC là phân giác của \(\widehat{MOA}\)
=>\(\widehat{MOA}=2\cdot\widehat{MOC}\)
CA=CM
=>C nằm trên đường trung trực của AM(1)
OA=OM
=>O nằm trên đường trung trực của AM(2)
Từ (1) và (2) suy ra OC là đường trung trực của AM
=>OC\(\perp\)AM
b: Xét tứ giác CAOM có \(\widehat{CAO}+\widehat{CMO}=90^0+90^0=180^0\)
nên CAOM là tứ giác nội tiếp
=>C,A,O,M cùng thuộc một đường tròn
c: Xét (O) có
DM,DB là tiếp tuyến
Do đó: OD là phân giác của góc MOB và DM=DB
=>\(\widehat{MOB}=2\cdot\widehat{MOD}\)
\(\widehat{MOA}+\widehat{MOB}=180^0\)(hai góc kề bù)
=>\(2\cdot\left(\widehat{MOC}+\widehat{MOD}\right)=180^0\)
=>\(2\cdot\widehat{COD}=180^0\)
=>\(\widehat{COD}=90^0\)
=>ΔCOD vuông tại O
Xét ΔOCD vuông tại O có OM là đường cao
nên \(MC\cdot MD=OM^2\)
mà MC=CA và DM=DB
nên \(CA\cdot DB=OM^2=R^2\)
Giúp mình giải câu c và d với ạ:
Gọi C là một điểm bất kì trên nửa đường tròn \((O)\), đường kính AB \(=\) R \(\left(C\ne A,C\ne B\right)\). Tia BC cắt tiếp tuyến tại A của nửa đường tròn tại M. Tiếp tuyến tại C của nửa đường tròn cắt AM tại I.
a, Chứng minh bốn điểm I, A, O, C cùng thuộc một đường tròn
b, Chứng minh OI \(\perp\) AC
c, Gọi D là giao điểm của OI và Ac. Vẽ OE vuông góc với BC \(\left(E\varepsilon BC\right)\). Chứng minh DE \(=\) R
d, Chứng minh IC\(^2\) \(=\) \(\dfrac{1}{4}\) MC . MB
a: Xét tứ giác IAOC có
\(\widehat{IAO}+\widehat{ICO}=90^0+90^0=180^0\)
=>IAOC là tứ giác nội tiếp
=>I,A,O,C cùng thuộc một đường tròn
b: Xét (O) có
IA,IC là tiếp tuyến
Do đó: IA=IC
=>I nằm trên đường trung trực của AC(1)
ta có: OA=OC
=>O nằm trên đường trung trực của AC(2)
Từ (1) và (2) suy ra OI là đường trung trực của AC
=>OI\(\perp\)AC
c: Xét (O) có
ΔCAB nội tiếp
AB là đường kính
Do đó: ΔCAB vuông tại C
Ta có: OI là đường trung trực của AC
=>OI vuông góc với AC tại trung điểm của AC
mà OI cắt AC tại D
nên OI\(\perp\)AC tại D và D là trung điểm của AC
Xét tứ giác CDOE có
\(\widehat{CDO}=\widehat{CEO}=\widehat{ECD}=90^0\)
=>CDOE là hình chữ nhật
=>CO=DE=R
d: Xét ΔIAC có IA=IC
nên ΔIAC cân tại I
=>\(\widehat{IAC}=\widehat{ICA}\)
Ta có: ΔACB vuông tại C
=>AC\(\perp\)CB tại C
=>AC\(\perp\)MB tại C
=>ΔACM vuông tại C
Ta có: \(\widehat{IAC}+\widehat{IMC}=90^0\)(ΔACM vuông tại C)
\(\widehat{ICA}+\widehat{ICM}=\widehat{ACM}=90^0\)
mà \(\widehat{IAC}=\widehat{ICA}\)
nên \(\widehat{IMC}=\widehat{ICM}\)
=>IM=IC
mà IC=IA
nên IM=IA
=>I là trung điểm của MA
=>\(MA=2\cdot IC\)
Xét ΔABM vuông tại A có AC là đường cao
nên \(MC\cdot MB=MA^2\)
=>\(MC\cdot MB=\left(2\cdot IC\right)^2=4\cdot IC^2\)
=>\(IC^2=\dfrac{1}{4}\cdot MC\cdot MB\)