Lưu huỳnh cháy trong không khí tạo ra khí
I.Viết pt dạng chữ và sơ đồ phản ứng từ các hiện tượng sau:
1. Khí hidro cháy trong không khí tạo ra nước
2. Lưu huỳnh cháy trong bình chứa khí oxi tạo ra lưu huỳnh khí oxi(Biết trong hợp chất S có hóa trị IV)
3. Phân hủy canxi cacbonat thành canxi oxi và khí cacbonic
4, Cho bari hidroxit và lọ đựng nhôm sunfat sinh ra 2 chất rắn mới là bari sunfat và nhôm hidrxit
5.Natri cho vào lọ đựng nước thu được natri hidroxit và khí hidro
1. Khí hidro cháy trong không khí tạo ra nước
\(2H_2+O_2\rightarrow2H_2O\) ( có nhiệt độ )
2. Lưu huỳnh cháy trong bình chứa khí oxi tạo ra lưu huỳnh khí oxi(Biết trong hợp chất S có hóa trị IV)
\(S+O_2\rightarrow SO_2\) ( có nhiệt độ )
3. Phân hủy canxi cacbonat thành canxi oxi và khí cacbonic
\(CaCO_3\rightarrow CaO+CO_2\)
4, Cho bari hidroxit và lọ đựng nhôm sunfat sinh ra 2 chất rắn mới là bari sunfat và nhôm hidrxit
\(Al_2\left(SO_4\right)_3+3Ba\left(OH\right)_2\rightarrow2Al\left(OH\right)_3\downarrow+3BaSO_4\downarrow\)
5. Natri cho vào lọ đựng nước thu được natri hidroxit và khí hidro
\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
mình chỉ viết pt chữ thoi nhé!
1. Hiđro \(+\) Oxi \(\underrightarrow{t^o}\) Nước
2. Lưu huỳnh \(+\) Oxi \(\underrightarrow{t^o}\) lưu huỳnh đioxit
3. Canxi cacbonat \(\rightarrow\) Canxi oxit \(+\) Cacbonic
4. Bari hiđroxit \(+\) nhôm sunfat \(\rightarrow\) Bari sunfat \(+\) Nhôm hiđroxit
5. Natri \(+\) nước \(\rightarrow\) Natri hiđroxit \(+\) Hiđro
cho 9,6 gam lưu huỳnh cháy trong không khí thu được khí lưu huỳnh đioxit a) viết phương trình phản ứng xảy ra b) tính khối lượng lưu huỳnh đioxit tạo thành c) tính thể tích không khí cần dùng, biết thể tích không khí bằng 5 lần thể tích khí oxi. Biết các khí đo ở đktc
\(n_S=\dfrac{9,6}{32}=0,3\left(mol\right)\\
pthh:S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)
0,3 0,3 0,3
\(m_{SO_2}=0,3.64=19,2\left(g\right)\\
V_{KK}=\left(0,3.22,4\right):\dfrac{1}{5}=33,6\left(L\right)\)
\(n_S=\dfrac{9,6}{32}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: S + O2 --to--> SO2
0,3-->0,3----->0,3
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{SO_2}=0,3.64=19,2\left(g\right)\\V_{kk}=0,3.5.22,4=33,6\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
lưu huỳnh cháy trong không khí tạo ra khí sunfurơ ( so2) . đây là một chất khí độc , có mùi hắc , gây ho và lầ một trong các khí gây ra hiện tượng mưa axit
a) viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra
b) tính thể tích khí so2 tạo ra và thể tích không khí cần dùng để đốt cháy hết 3,2 gam lưu huỳnh ( biết các thể tích khí đo ở đktc ; trong không khí õi chiếm 20% về thể tích )
a/ PTHH: S + O2 =(nhiệt)==> SO2
b/ nS = 3,2 / 32 = 0,1 mol
=>nO2 = nSO2 = nS = 0,1 mol
=> VSO2(đktc) = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít
=> VO2(đktc) = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít
=>Vkhông khí = \(\frac{2,24.100}{20}\) = 11,2 lít
2. Khi đốt lưu huỳnh trong không khí, lưu huỳnh hóa hợp với khí oxi O2 tạo ra khí lưu huỳnh đioxit SO2.
a) Ghi lại phương trình chữ của phản ứng.
b) Viết công thức về khối lượng của phản ứng xảy ra.
c) Nếu đốt cháy 16g lưu huỳnh và khối lượng khí lưu huỳnh đioxit thu được là 32g. Hãy tính khối lượng oxi tham gia phản ứng.
Lưu huỳnh cháy trong không khí tạo ra khí sunfurơ (SO2) . Đây là một chất khí độc, có mùi hắc, gây ho và là một trong các khí gây ra hiện tượng mưa axit.
a) viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra
b) tính thể tích khí SO2 tạo ra và thể tích không khí cần dùng để đốt cháy hết 3,2 gam lưu huỳnh ( biết các thể tích khí đo ở đktc; trong không khí oxi chiếm 20% về thể tích.
a) PTHH: S + O2 =(nhiệt)=> SO2
b) nS = 3,2 / 32 = 0,1 (mol)
=> nO2 = nSO2 = nS = 0,1 (mol)
=> VSO2(đktc) = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít
=> VO2(đktc) = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít
=> VKK(đktc) = \(2,24\div\frac{1}{5}=11,2\left(l\right)\)
Lưu huỳnh (S) cháy trong không khí sinh ra chất khí mùi hắc, gây ho đó là lưu huỳnh đioxit (khí sunfurơ) có công thức hóa học là SO2.
a) Viết phương trình hóa học của lưu huỳnh cháy trong không khí.
b) Biết khối lượng lưu huỳnh tham gia phản ứng là 1,6g. Hãy tìm.
-Thể tích khí sunfurơ sinh ra ở đktc.
-Thể tích không khí cần dùng ở đktc. Biết oxi chiếm 1/5 thể tích không khí.
a) Phương trình hóa học S + O2 SO2
b) nS = = 0,05 mol.
Theo phương trình trên, ta có:
nSO2 = nS = nO2 = 0,05 mol.
⇒ VSO2 = 0,05 .22,4 = 1,12 l.
⇒ VO2 = 22,4.0,05 = 1,12 l
Vì khí oxi chiếm thể tích của không khí nên thể tích không khí cần là
⇒ Vkk = 5VO2 = 5.1,12 = 5,6 l
Lưu huỳnh S cháy trong không khí sinh ra chất khí mùi hắc, gây ho, đó là khí lưu huỳnh đioxit có công thức hóa học là SO2
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng lưu huỳnh cháy trong không khí.
b) Biết khối lượng lưu huỳnh đioxit tham gia phản ứng là 1,6 g. Hãy tìm:
- Thể tích khí lưu huỳnh đioxit sinh ra ở đktc
- Thể tích không khí cần dùng ở đktc. Biết khí oxi chiếm 1/5 thể tích của không khí.
a) Phương trình hóa học của S cháy trong không khí:
S + O2 → SO2
b. Số mol của S tham gia phản ứng:
nS = = 0,05 mol
Theo phương trình hóa học, ta có: = nS = = 0,05 mol
=> Thể tích khí sunfurơ sinh ra ở đktc là:
= 22,4 . 0,05 = 1,12 lít
Tương tự thể tích khí oxi cần dùng ở đktc là:
= 22,4 . 0,05 = 1,12 lít
Vì khí oxi chiếm 1/5 thể tích của không khí nên thể tích không khí cần là:
=> Vkk = 5 = 5 . 1,12 = 5,6 lít
a) Phương trình hóa học của S cháy trong không khí:
S + O2 → SO2
b. Số mol của S tham gia phản ứng:
nS = = 0,05 mol
Theo phương trình hóa học, ta có: = nS = = 0,05 mol
=> Thể tích khí sunfurơ sinh ra ở đktc là:
= 22,4 . 0,05 = 1,12 lít
Tương tự thể tích khí oxi cần dùng ở đktc là:
= 22,4 . 0,05 = 1,12 lít
Vì khí oxi chiếm 1/5 thể tích của không khí nên thể tích không khí cần là:
=> Vkk = 5 = 5 . 1,12 = 5,6 lít
Cho 3,2g Lưu Huỳnh cháy trong không khí thu được khí sunfuro (lưu huỳnh dioxit)
a/ Viết phương trình Phản ứng xảy ra
b/tính khối lượng lưu huỳnh đioxit tạo thành
c/Tính thể tích không khí cần dùng biết thể tích không khí bằng 5 lần thể tích khí oxi các khí đo ở đktc( Cho S=32 O=16)
nS = \(\dfrac{3,2}{32}=0,1mol\)
a)
PTHH: S + O2 -to--> SO2
0,1 0,1 0,1 (mol)
b) mSO2 = 0,1.64 = 6,4g
c) VO2 = 0,1.22,4 = 2,24 lít
Vkk = 5.VO2 = 5.2,24 = 11,2 lít
a)\(n_S=\dfrac{3,2}{32}=0,1(mol)\)
\(PTHH:S+O_2\xrightarrow{t^o}SO_2\)
\(PT:1-1-1\)
\(Đề:0,1-/-/\)
\(PƯ:0,1\rightarrow0,1\rightarrow0,1\)
b) \(n_{SO_2}=0,1\Rightarrow m_{SO_2}=0,1.64=6,4(g)\)
c)
\(n_{O_2}=0,1\Rightarrow V_{O_2}=22,4.0,1=2,24(l)\)
\(V_{kk}=5.V_{O_2}=5.2,24=11,2(l)\)
Lưu huỳnh cháy trong không khí tạo ra khí sunfuro(SO2). Đây là một chất khí độc, có mùi hắc, gây ho và là một trong các khí gây ra mưa axit.
a) Viết phương trình phản ứng hóa học của phản ứng đã xảy ra.
b)Tính thể tích khí SO2 tạo ra và thể tích không khí cần dùng để đốt cháy hết 3,2g lưu huỳnh biết các thể tích đo được ở điều kiện tiêu chuẩn, trong không khí oxi chiếm 20% về thể tích.
Thế số vào phương trình luôn
a) Phương trình phản ứng hóa học :
S + O2 \(\rightarrow\) SO2
b) Số mol lưu huỳnh tham gia phản ứng :
\(n_S=\frac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)
Theo phương trình, ta có : nSO2 = nS = nO2 = 0,1 mol
=> Thể tích khí sunfurơ sinh ra ở đktc là :
\(V_{SO_2}=22,4.0,1=2,24\left(l\right)\)
Tương tự thể tích khí oxi cần dùng ở đktc là :
\(V_{O_2}=22,4.0,1=2,24\left(l\right)\)
Vì khí oxi chiếm 20% thể tích của không khí nên thể tích không khí cần là :
\(V_{kk}=5.V_{O_2}=5.2,24=11,2\left(l\right)\)
Nếu thế số vào phương trình thì là :
Ta có phương trình hóa học :
S + O2 \(\rightarrow\) SO2
1mol 1mol 1mol
0,1 0,1 0,1
ta định làm mà thấy mi, dẹp đi, bộ ở lớp cô chưa sửa hả???
bài 3 Lưu Huỳnh cháy trong không khí tạo ra khí sunfurơ\(\left(SO_2\right)\) Đây là một chất khí độc có mùi hắc gây hovaf là một trong các khí gây ra hiện tượng mưa ãit
a)Viết phương trình hóa học của phản ứng
b)Tính thể khí \(\left(SO_2\right)\) tạo ra và thể tích không khí cần dùng cho đốt cháy hết 3,2 gam lưu huỳnh (biết các thể tích khí đo ở dktc: trong không khí õi chiếm 20%về thể tích )
a) Phương trình phản ứng hóa học :
S + O2 \(\rightarrow\) SO2
b) Số mol lưu huỳnh tham gia p.ứng là :
nS = 3,2/32 = 0,1 (mol)
Theo phương trình ta có : nSO2 = nS = nO2 = 0,1 mol
=> Thể tích khí sunfurơ sinh ra ở đktc là :
VSO2 = 22,4.0,1 = 2,24 (l)
Tương tự thể tích khí oxi cần dùng ở đktc là :
VO2 = 22,4.0,1 = 2,24 (l)
Vì khí oxi chiếm 20% thể tích của không khí nên thể tích không khí cần là :
Vkk = 5.VO2 = 5.2,24 = 11,2 (l)
a)Phương trình phản ứng hóa học :
\(S+O_2->SO_2\)
b)Số mol lưu huỳnh thangia phản ứng
\(n_s\) =\(\frac{3,2}{32}\) =0,1(mol)
theo phương trình ta có
\(n_{so2}=n_s=n_{o2}\)
Thể tích khí sunfurơ sing ra được ở dktc là
\(V_{o2}=22,4.0,1=2,24\left(l\right)\)
tương tự thể tích khí cần dùng ở dktc là
\(V_{o2}=22,4.0,1=2,24\left(l\right)\)
Vì khí õi chiếm 20% về thể tích của không khí veentheer tích không khí cầ dùng là
\(V_{kk}=5.v_{o2}=5.2,24=11,2\left(l\right)\)
Chúc bạn học tốt
a)
S + O2 --> SO2
b)
nS=\(\frac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)
nO2=nS=nSO2=0,1(mol)
VO2=VSO2(đktc)=0,1.22,4=2,24(lít)
thể tích không khí cần để đốt cháy 3,2 gam lưu huỳnh là:
\(\frac{2.24}{20}.100=11,2\)(lít)