Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lương Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
25 tháng 12 2021 lúc 13:53

Câu 14. Vòng đời của sán lá gan có đặc điểm nào dưới đây?
A. Thay đổi nhiều vật chủ và qua nhiều giai đoạn ấu trùng.
B. Trứng, ấu trùng và kén có hình dạng giống nhau.
C. Sán trưởng thành kết bào xác vào mùa đông.
D. Ấu trùng sán có khả năng hoá sán trưởng thành cao.
Câu 15: Vai trò của lớp cuticun đối với giun tròn là
A. giúp thẩm thấu chất dinh dưỡng.
C. tăng khả năng trao đổi khí.
B. tạo ra vỏ ngoài trơn nhẵn.
D. bảo vệ giun tròn khỏi sự tiêu huỷ của các dịch tiêu hoá.
Câu 16. Vì sao khi mưa nhiều, trên mặt đất lại có nhiều giun?
A. Vì giun đất chỉ sống được trong điều kiện độ ẩm đất thấp.
B. Vì nước ngập cơ thể nên chúng bị ngạt thở.
C. Vì nước mưa gây sập lún các hang giun trong đất.
D. Vì nước mưa làm trôi lớp đất xung quanh giun.

14.A

15.D

16.B

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 11 2019 lúc 15:38

Đáp án C
Sán lá gan đẻ nhiều trứng, trứng gặp nước nở thành ấu trùng có lông bơi và sau đó ấu trùng kí sinh trong ốc, sinh sản cho ra nhiều ấu trùng có đuôi, loại ấu trùng này rời khỏi ốc bám vào cây cỏ, bèo, cây thủy sinh và biến đổi trở thành kén sán. Nếu trâu bò ăn phải cây cỏ có kén sán sẽ bị nhiễm bệnh sán lá gan

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 7 2017 lúc 8:48

Đáp án C

24 Trương Khánh Lộc
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
18 tháng 11 2021 lúc 15:30

Tham khảo:

 ngoài môi trường, trứng sán rơi xuống nước, nở ấu trùng lông chui vào ốc thích hợp (ốc Lymnae) phát triển từ 20- 30 ngày thành ấu trùng đuôi .

Long Sơn
18 tháng 11 2021 lúc 15:31

Tham khảo:

 ngoài môi trường, trứng sán rơi xuống nước, nở ấu trùng lông chui vào ốc thích hợp (ốc Lymnae) phát triển từ 20- 30 ngày thành ấu trùng đuôi

Sơn Lớp Vanh
18 tháng 11 2021 lúc 15:36

kí sinh ở gan mật của trâu bò

 

Anh Nguyễn Phú
Xem chi tiết
Dang Khoa ~xh
3 tháng 1 2022 lúc 19:17

A

Sun ...
3 tháng 1 2022 lúc 19:37

A. Sán lá gan .             

Anh Nguyễn Phú
Xem chi tiết
Trường Phan
3 tháng 1 2022 lúc 19:25

Động vật nào thay đổi vật chủ và qua nhiều giai đoạn ấu trùng rồi kí sinh:

           A. Trùng kiết lị                             B. Sán lá gan                 C. giun đũa                D. Sán dây

Phan Huy Bằng
3 tháng 1 2022 lúc 19:26

B

fanmu
3 tháng 1 2022 lúc 19:28

b

Nguyễn Lê Phước Thịnh
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
5 tháng 5 2023 lúc 22:35

Câu 1: Khi nói về điểm khác biệt giữa ấu trùng và chuồn chuồn trưởng thành, có bao nhiêu phát biểu sau là đúng?

1: Ấu trùng không có khả năng sinh sản, chuồn chuồn trưởng thành có khả năng sinh sản

2: Ấu trùng sống dưới nước, chuồn chuồn trưởng thành sống trên cạn

3: Ấu trùng có chân, chuồn chuồn trưởng thành không có chân

4: Ấu trùng không có cánh, chuồn chuồn trưởng thành có cánh

A: 1 B: 2 C: 3 D: 4

Câu 2: Giai đoạn nào chiếm nhiều thời gian nhất trong vòng đời của chuồn chuồn?

A: ấu trùng B: trưởng thành C: trứng D: nhộng

Nguyễn Lê Phước Thịnh
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
5 tháng 5 2023 lúc 12:56

Câu 1: Khi nói về điểm khác biệt giữa ấu trùng và chuồn chuồn trưởng thành, có bao nhiêu phát biểu sau là đúng?

1: Ấu trùng không có khả năng sinh sản, chuồn chuồn trưởng thành có khả năng sinh sản

2: Ấu trùng sống dưới nước, chuồn chuồn trưởng thành sống trên cạn

3: Ấu trùng có chân, chuồn chuồn trưởng thành không có chân

4: Ấu trùng không có cánh, chuồn chuồn trưởng thành có cánh

A: 1

B: 2

C: 3

D: 4

Câu 2: Giai đoạn nào chiếm nhiều thời gian nhất trong vòng đời của chuồn chuồn?

A: ấu trùng

B: trưởng thành

C: trứng

D: nhộng

Erza Scarlet
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
18 tháng 9 2016 lúc 9:47

- Trứng sán lá gan không gặp nước => Không nở được thành ấu trùng
- u trùng nở ra không gặp cơ thể ốc thích hợp => u trùng sẽ chết
- c chứa vật kí sinh bị động vật khác ( cá, vịt, chim.) ăn mất => u trùng không phát triển được nữa
- Kén sán bám vào rau ,bè
o... chờ mãi không gặp trâu bò ăn phải => Kén hỏng và không nở thành sán được

Nguyen Thi Mai
18 tháng 9 2016 lúc 9:56

 Cấu tạo sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh: cơ thể hình lá, dẹp, mắt lông bơi tiêu giảm. Ngược lại, các giác bám phát triển, có 2 giác bám bám vào nội tạng vật chủ. Cơ thể có lớp cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển nên có thể chun dãn, phồng dẹp cơ thể để chui luồn trong môi trường kí sinh. Hầu có cơ khoẻ giúp miệng hút chất dinh dưỡng nuôi cơ thể. Mặt khác sán lá gan đẻ rất nhiều trứng (4000/ngày), ấu trùng cũng có khả năng sinh sản làm cho số lượng cá thể ở thế hệ sau rất nhiều.