giải thích thuật ngữ lịch sử : cải cách, chiến tranh phi nghĩa
Giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ : Lá lành đùm lá rách; Có chí thì nên bằng 2 đoạn văn khoảng 12 câu dựa theo dàn ý sau:
-Dùng lí lẽ để giải thích câu tục ngữ:
+nghĩa đen
+nghĩa bóng
-dẫn chứng
+trong thực tế
+trong lịch sử,trong văn học
-nêu nghệ thuật
-nêu ý nghĩa,vau trò của tục ngữ
Trong cuộc chiến tranh giữa Pháp và Việt Nam (1858 – 1954), chiến tranh giữa Mỹ và Việt Nam (1954 – 1975), ai chính nghĩa, ai phi nghĩa? Em hãy giải thích
Pháp, Mỹ là phi nghĩa
Việt Nam là chính nghĩa.
Chính nghĩa là Việt Nam , phi nghĩa là Pháp và Mỹ . Vì Pháp và Mỹ đều muốn xâm lược và tha hóa nhân dân ta
Nêu các bài học lịch sử được rút ra từ các cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng trong lịch sử Việt Nam
Tham khảo: Những cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng dân tộc trong lịch sử Việt Nam (từ thế kỉ III TCN đến cuối thế kỉ XIX) đã để lại nhiều bài học quý báu, như:
+ Bài học về quá trình tập hợp lực lượng quần chúng nhân dân: Các cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng trong lịch sử đều nêu cao tinh thần dân tộc và tính chính nghĩa nên được đông đảo các tầng lớp nhân dân tin tưởng, ủng hộ và đi theo. Những lãnh tụ của các cuộc khởi nghĩa biết khéo léo phát động khẩu hiệu phù hợp để phân hóa kẻ thù và tập hợp sức mạnh quần chúng.
+ Bài học về vai trò của khối đại đoàn kết dân tộc: Đoàn kết là nhân tố quyết định mọi thắng lợi trong các cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng dân tộc. Khối đoàn kết được xây dựng từ nội bộ tướng lĩnh chỉ huy, mở rộng ra quân đội và quần chúng nhân dân; từ miền xuôi đến miền ngược.
+ Bài học về nghệ thuật quân sự: Nghệ thuật quân sự quan trọng nhất trong các cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng là nghệ thuật tiến hành chiến tranh nhân dân, thực hiện “Toàn dân đánh giặc”. Bên cạnh đó là các nghệ thuật: “Tiên phát chế nhân”, “Lấy ít địch nhiều, lấy yếu chống mạnh”, “tâm công”, “vu hồi”... đóng góp vào kho tàng nghệ thuật quân sự Việt Nam.
1 . Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn ?
2 . Vì sao nói tính chất cuộc chiến tranh phong kiến là chiến tranh phi nghĩa ?
Câu 1 :
Trong 17 năm liên tục chiến đấu, phong trào Tây Sơn đã lật đổ các chính quyền phong kiến thối nát Nguyễn, Trịnh, Lê, xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng thống nhất quốc gia. Đồng thời, phong trào Tây Sơn đánh tan các cuộc xâm lược của Xiêm, Thanh, bảo vệ nền độc lập và lãnh thổ của Tổ quốc.
Có được thắng lợi trên, trước hết là nhờ ý chí đấu tranh chống áp bức bóc lột và tinh thần yêu nước cao cả của nhân dân ta. Tiếp đó, sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân đã góp phần quan trọng vào thắng lợi. Quang Trung là anh hùng dân tộc vĩ đại của nhân dân ta ở thế kỉ XVIII.
Câu 17. Tính chất của chiến tranh thế giới thứ II là gì?
A. Chiến tranh phi nghĩa ở cả 2 bên tham chiến.
B. Chiến tranh đế quốc phi nghĩa.
C. Chiến tranh giải phóng dân tộc khỏi họa Phát xít.
D. Phi nghĩa thuộc về phe phát xít, chính nghĩa thuộc về các nước bị phát xít chiếm đóng
** Câu 18. Nội dung nào dưới đây không là nguyên nhân bùng nổ chiến tranh thế giới thứ II?
A. Chủ nghĩa xã hội hình thành ở Liên Xô.
B. Sự xuất hiện của chủ nghĩa Phát xít.
C. Khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933.
D. Chính sách dung dưỡng chủ nghĩa Phát xít của Anh, Pháp, Mĩ.
Câu 17. Tính chất của chiến tranh thế giới thứ II là gì?
A. Chiến tranh phi nghĩa ở cả 2 bên tham chiến.
B. Chiến tranh đế quốc phi nghĩa.
C. Chiến tranh giải phóng dân tộc khỏi họa Phát xít.
D. Phi nghĩa thuộc về phe phát xít, chính nghĩa thuộc về các nước bị phát xít chiếm đóng
** Câu 18. Nội dung nào dưới đây không là nguyên nhân bùng nổ chiến tranh thế giới thứ II?
A. Chủ nghĩa xã hội hình thành ở Liên Xô.
B. Sự xuất hiện của chủ nghĩa Phát xít.
C. Khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933.
D. Chính sách dung dưỡng chủ nghĩa Phát xít của Anh, Pháp, Mĩ.
Câu 17. Tính chất của chiến tranh thế giới thứ II là gì?
A. Chiến tranh phi nghĩa ở cả 2 bên tham chiến.
B. Chiến tranh đế quốc phi nghĩa.
C. Chiến tranh giải phóng dân tộc khỏi họa Phát xít.
D. Phi nghĩa thuộc về phe phát xít, chính nghĩa thuộc về các nước bị phát xít chiếm đóng
** Câu 18. Nội dung nào dưới đây không là nguyên nhân bùng nổ chiến tranh thế giới thứ II?
A. Chủ nghĩa xã hội hình thành ở Liên Xô.
B. Sự xuất hiện của chủ nghĩa Phát xít.
C. Khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933.
D. Chính sách dung dưỡng chủ nghĩa Phát xít của Anh, Pháp, Mĩ.
Vậy trong lịch sử Việt Nam có những cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng tiêu biểu nào?
- Một số cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng dân tộc tiêu biểu:
+ Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40 - 43)
+ Khởi nghĩa Bà Triệu (248)
+ Khởi nghĩa Lý Bí (năm 542 - 603)
+ Khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427)
+ Phong trào Tây Sơn (cuối thế kỉ XVIII).
Tính chất của chiến tranh thế giới thứ nhất là gì?
A. Chiến tranh giải phóng dân tộc
B. Chiến tranh phi nghĩa
C. Nội chiến
D. Chiến tranh chính nghĩa
Tính chất của chiến tranh thế giới thứ nhất là
b. chiến tranh phi nghĩa
Khai thác tư liệu 3, 4 và thông tin trong mục, nêu những bài học lịch sử của các cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng dân tộc trong lịch sử Việt Nam.
Tham khảo:
- Các cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng trong lịch sử dân tộc dù thắng lợi hay thất bại đều để lại những bài học lịch sử sâu sắc, còn nguyên giá trị đến ngày nay:
+ Thứ nhất, bài học về xây dựng lực lượng. Đây là một trong những nhân tố quyết định thắng lợi của công cuộc chống ngoại xâm của dân tộc.
+ Thứ hai, bài học về xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân. Đoàn kết là sức mạnh giúp nhân dân ta có thể vượt qua mọi khó khăn, thử thách.
+ Thứ ba, bài học về nghệ thuật quân sự với những kinh nghiệm đánh giặc dũng cảm và mưu trí, phong phú và độc đáo của cha ông ta.
Câu 8: Tại sao nói cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất là cuộc chiến tranh phi nghĩa?
Câu 9 : Sự phát triển khoa học, kĩ thuật, văn hóa thế kỉ XVIII – XX
Câu 8:
Sự tàn phá khủng khiếp của chiến tranh về người & của làm tổn hại to lớn cho nhân loại cả về vật chất lẫn tinh thần. - Đây là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa vì chỉ đem lại nguồn lợi cho giai cấp tư sản cầm quyền.
Câu 9:
1. Công nghiệp.
- Thế kỉ XIX được gọi là thế kỉ của sắt, máy móc và động cơ hơi nước.
2. Giao thông vận tải và thông tin liên lạc.
a. Giao thông vận tải.
Xuất hiện tàu thủy (1807), xe lửa (1814).
b. Thông tin liên lạc.
Máy điện tín được phát minh ở Nga và Mỹ giữa thế kỷ XIX.
3. Nông nghiệp.
- Phân hóa học được đưa vào sử dụng.
- Nhiều máy móc nông nghiệp ra đời…
4. Kỹ thuật quân sự.
Nhiều vũ khí mới được sản xuất…
8Chiến tranh thế giới thứ nhất là cuộc chiến tranh phi nghĩa vì
+ Đây là cuộc chiến tranh giữa các nước đế quốc với nhau nhằm tranh giành thị trường và thuộc địa.
+ Cuộc chiến tranh này chỉ đem lại lợi ích cho các nước thắng trận mà thôi (Mĩ, Anh và Pháp)
+ Cuộc chiến tranh này gây tổn hại nghiêm trọng cho nhân dân thế giới.
+ Chiến tranh thế giới thứ nhất làm hơn 10 triệu người chết, 20 triệu người bị thương, nhiều nhà cửa, phố xá, nhiều công trình văn hoá bị thiêu huỷ trong chiến tranh …. Chi phí cho cuộc chiến tranh này lên tới 85 tỉ đôla.
câu 8: vi đây là cuộc chiến tranh dành thuộc địa