Lập công thức hóa học của phản ứng giữa sắt (Fe) và khí oxi (O2) tạo thành oxit sắt từ (Fe3O4)
Đốt cháy 16,8 gam sắt (Fe) trong lọ đựng khí oxi thu được oxit sắt từ (Fe3O4).
a. Hãy viết phương trình hóa học của phản ứng?
b. Tính khối lượng oxit sắt từ (Fe3O4) tạo thành sau phản ứng?
c. Tính thể tích O2 cần dùng cho phản ứng trên?
a. \(n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH : 3Fe + 2O2 -to> Fe3O4
0,3 0,2 0,1
b. \(m_{Fe_3O_4}=0,1.232=23,2\left(g\right)\)
c. \(V_{O_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
a \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
b \(\Rightarrow n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3mol\) \(\Rightarrow n_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{3}n_{Fe}=0,1mol\Rightarrow m_{Fe_3O_4}=0,1\cdot232=2,32g\)
c \(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{2}{3}n_{Fe}=0,2mol\Rightarrow V_{O_2}=0,2\cdot22,4=4,48l\)
a, \(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)
b, \(n_{Fe}=\dfrac{16,8}{56}=0,3mol\)
\(\Rightarrow3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_{\text{4}}\)
3 : 2 : 1
0,3 : 0,2 : 0,1
\(\Rightarrow m_{Fe_3O_4}=0,1.232=23,2\left(g\right)\)
c,\(\Rightarrow3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_{\text{4}}\)
3 : 2 : 1
0,3 : 0,2 : 0,1
\(\Rightarrow V_{O_2}=0,2.22,4=4,48\left(lít\right)\)
Ở nhiệt độ cao, người ta cho 1,68 gam sắt Fe tác dụng hoàn toàn với 0,64g khí oxi, tạo thành sắt từ oxit Fe3O4.
a) Lập PTHH của phản ứng trên và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử
b) Viết công thức khối lượng và tính khối lượng sắt từ oxit Fe3O4 tạo thành?
b, PTHH: 3Fe + 2O2 \(\underrightarrow{t^o}\) Fe3O4
Số nguyên tử Fe : Số phân tử O2 : Số phân tử Fe3O4 là 3 : 2: 1
b, Công thức khối lượng:
mFe + mO2 = mFe3O4
=> mFe3O4 = mFe + mO2 = 1,68 + 0,64 = 2,32 ( g )
Câu 3. Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau:
a. Khí hidro + sắt (III) oxit (Fe2O3) Sắt + nước
b. Sắt + khí oxi Sắt từ oxit (Fe3O4)
c. Khí hidro + khí oxi Nước
d. Kali + khí clo Kali clorua
e. Cacbon + oxit sắt từ (Fe3O4) sắt + khí cacbonic
f. Photpho + khí oxi Điphotpho pentaoxit (P2O5)
g. Canxi + axit photphoric (H3PO4) Canxi photphat (Ca3(PO4)2) + khí hidro
h. Canxi cacbonat (CaCO3) + axit clohidric (HCl) Canxi clorua (CaCl2)+ nước + khí cacbonic
i. Nhôm oxit (Al2O3) + axit sunfuruc (H2SO4) Nhôm sunfat (Al2(SO4)3) + nước
Câu 4. Hãy lập các phương trình hóa học của các phản ứng sau :
a. Na + O2 Na2O
b. Fe + HCl FeCl2 + H2
c. Al + CuCl2 AlCl3 + Cu
d. BaCl2 + AgNO3 AgCl + Ba(NO3)2
e. NaOH + Fe2(SO4)3 Fe(OH)3 + Na2SO4
f. Pb(NO3)2 + Al2(SO4)3 Al(NO3)3 + PbSO4
g. Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O
các bạn giúp mik chạy deadline nốt 2 bài
Vui lòng tách 2 bài ra để đc hỗ trợ nhanh nhất
Câu 3:
a. 3H2 + Fe2O3 ---to---> 2Fe + 3H2O
b. 3Fe + 2O2 ---to---> Fe3O4
c. 2H2 + O2 ---to---> 2H2O
d. 2K + Cl2 ---> 2KCl
e. 2C + Fe3O4 ---> 3Fe + 2CO2
f. 4P + 5O2 ---to---> 2P2O5
g. 3Ca + 2H3PO4 ---> Ca3(PO4)2 + 3H2
h. CaCO3 + 2HCl ---> CaCl2 + H2O + CO2
i. Al2O3 + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 3H2O
Câu 4:
a. 4Na + O2 ---to---> 2Na2O
b. Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2
c. 2Al + 3CuCl2 ---> 2AlCl3 + 3Cu
d. \(BaCl_2+2AgNO_3--->2AgCl\downarrow+Ba\left(NO_3\right)_2\)
e. \(3NaOH+Fe_2\left(SO_4\right)_3--->Fe\left(OH\right)_3\downarrow+3Na_2SO_4\)
f. 3Pb(NO3)2 + Al2(SO4)3 ---> 2Al(NO3)3 + 3PbSO4
g. 2Fe(OH)3 ---to---> Fe2O3 + 3H2O
Lập phương trình cho phản ứng : Sắt tác dụng với Oxi tạo thành Oxit sắt từ ( Fe3O4) với 3 bước :
- Viết sơ đồ phản ứng
- Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố
- Viết phương trình hóa học
P/s : Viết sơ đồ phản ứng và Viết phương trình hóa học không cần thiết phải làm vì mình đã ra kết quả.
đốt cháy 12,4 gam sắt trong khí oxi tạo ra 28,4 gam oxit sắt từ (fe3o4)/a. lập pthh của phản ứng/b. viết công thức về khối lượng phản ứng xảy ra/c. tính khối lượng oxi đã phản ứng
Mong đc giúp ạ
\(a,3Fe+2O_2\xrightarrow{t^o}Fe_3O_4\\ b,\text{Bảo toàn KL: }m_{Fe}+m_{O_2}=m_{Fe_3O_4}\\ c,m_{O_2}=m_{Fe_3O_4}-m_{Fe}=28,4-12,4=16(g)\)
2. Để điều chế được oxit sắt từ (Fe3O4), ta đốt cháy hoàn toàn 16,8g dây sắt trong 4,48 lít khí oxi (ở điều kiện chuẩn)
a. Lập phương trình hóa học của phản ứng
b. Tính khối lượng khí oxi tham gia phản ứng
c. Viết công thức về khối lượng của oxit sắt từ tạo thành
a) \(3Fe+2O_2-^{t^o}\rightarrow Fe_3O_4\)
b) \(n_{Fe}=0,3\left(mol\right);n_{O_2}=0,2\left(mol\right)\)
Lập tỉ lệ : \(\dfrac{0,3}{3}=\dfrac{0,2}{2}\) => Cả 2 chất đều phản ứng hết
=> \(m_{O_2}=0,2.32=6,4\left(g\right)\)
c)Cách 1 :
Bảo toàn khối lượng => \(m_{Fe_3O_4}=m_{Fe}+m_{O_2}=16,8+6,4=23,2\left(g\right)\)
Cách 2: \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{3}n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(m_{Fe_3O_4}=0,1.232=23,2\left(g\right)\)
viết phương thức hóa học
a) trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxit sắt từ Fe3O4 bằng cách dùng oxi oxi hóa sắt ở nhiệt độ cao
b) hiện tượng sắt bị gỉ trong không khí là do khí oxi oxi hóa sắt tạo thành sắt (II) oxit
c) đốt cháy hoàn toàn khí metan trong không khí thu được khí cacbonic và hơi nước
d) dùng oxi để oxi hóa hoàn toàn nhôm thu được nhôm oxit
e) đốt cháy kim loại đồng trong khí oxi
f) đốt cháy kali trong không khí thu được kali oxit
a, \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
b, \(2Fe+O_2\rightarrow2FeO\)
c, \(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)
d, \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
e, \(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)
f, \(4K+O_2\underrightarrow{t^o}2K_2O\)
Cho sơ đồ phản ứng hóa học: sắt + khí oxi -> oxit sắt từ. Chất sản phẩm của phản ứng là:
A. oxit sắt từ. B. sắt và khí oxi.
C. sắt và oxit sắt từ. D. khí oxi và oxit sắt từ.
a)
\(3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4\)
b)
Ta có :
\(n_{Fe} = \dfrac{8,4}{56} = 0,15(mol)\\ n_{O_2} = \dfrac{96}{32} = 3(mol)\)
Ta thấy : \(\dfrac{n_{Fe}}{3} = 0,05 < \dfrac{n_{O_2}}{2} = 1,5\) do đó O2 dư.
Theo PTHH :
\(n_{O_2\ pư} = \dfrac{2}{3}n_{Fe} = 0,1(mol)\\ \Rightarrow n_{O_2\ dư} = 3 - 0,1 = 2,9(mol)\\ \Rightarrow m_{O_2\ dư} = 92,8(gam)\)
c)
\(n_{Fe_3O_4} = \dfrac{1}{3}n_{Fe} = 0,05(mol)\\ \Rightarrow m_{Fe_3O_4} = 0,05.232 = 11,6(gam)\)
\(a)PTHH:FeCl_3+2O_2\xrightarrow[]{t^o}Fe_3O_4\)
mol 1 2 1
mol
\(b)\)Số mol \(FeCl_3\) là: \(n_{FeCl_3}=\dfrac{m_{FeCl_3}}{M_{FeCl_3}}=\dfrac{8,4}{162,5}=0,052\left(mol\right)\)
Số mol \(O_2\) là: \(n_{O_2}=\dfrac{m_{O_2}}{M_{O_2}}=\dfrac{96}{32}=3\left(mol\right)\)
Lập tỉ lệ: \(\dfrac{1}{0,052}>\dfrac{2}{3}\Rightarrow FeCl_3dư\)
Số mol \(FeCl_3\) phản ứng là:
Từ PTHH\(\Rightarrow\) \(n_{FeCl_3}=\dfrac{0,052\times3}{3}=0,035\left(mol\right)\)
Số mol \(FeCl_3\) dư là: \(n_{FeCl_3dư}=n_{FeCl_3đầu}-n_{FeCl_3p/ứng}=0,052-0,035=0,018\left(mol\right)\)
Khối lượng \(FeCl_3\) dư là: \(m_{FeCl_3dư}=n_{FeCl_3dư}\times M_{FeCl_3}=0,018\times162,5=2,925\left(g\right)\)