Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lương Phan Yến Nhi
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
10 tháng 3 2022 lúc 9:15

c1 nó khong hỏi thơ là t ko bt luôn á đợi chút nhe

Đỗ Tuệ Lâm
10 tháng 3 2022 lúc 9:23

Thuở bé nhiều hôm tôi bỏ chơi,

Cảm thương đứng ngó mẹ tôi ngồi

Và bên chiếc rổ mùi thơm cũ

Như tấm lòng thơm của mẹ tôi.

Lơ thơ chỉ rối sợi con con

Những cái kim hư, hột nút mòn

Tiện tặn để dành trong lọ nhỏ:

Vải lành gói ghém mấy khoanh tròn.

Lặng lẽ bàn tay lặng lẽ đưa

Đắp từng miếng vá ấm con thơ:

Những mong đời mẹ, đời con mãi

Gần gũi nhau cùng mối chỉ thưa…

Mẹ ơi! chiếc áo con đã rách.

Con biết làm sao trở lại nhà

Để mẹ vá giùm? Con thấy lạnh

Gió lùa nỗi nhớ thấm vào da.

Câu1: câu chủ đề bài thơ trên là gì

Thuở bé nhiều hôm tôi bỏ chơi,

Cảm thương đứng ngó mẹ tôi ngồi

Câu 2: xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong bài thơ, nêu tác dụng của các biện pháp

=> biểu cảm 

tác dụng : biểu lộ rõ nỗi nhớ da diết của tác giả dành cho người mẹ , tình yêu thương mẹ khiến người đọc phải xúc động .

Câu 3: em hãy viết 1 bài văn ngắn cảm nhận về khổ thơ cuối trong bài thơ

=> Nỗi nhớ là khi ta nhớ nhung một ai đó , nó thật đau buồn làm sao nhưng nỗi nhớ mẹ còn buồn tủi hơn rất nhiều . Không có mẹ , trái tim con lạnh giá . Ở đây tác giả dùng từ :" gió lùa" cho ta thấy sự lạnh lẽo trong tiềm thức và trí óc của tác giả . Không chỉ thế nó còn cho em thấy , sự buồn bã , sự đau thương , sự mất mát được thể hiện rất rõ qua câu thơ này . Tác giả lạnh lẽo làm sao  , lạnh bên trong lẫn bên ngoài . Dường như nỗi nhớ mẹ đã thấm vào người tác giả.Giờ đây chỉ còn một mình .

Trần Thị Lương
Xem chi tiết
Aurora
2 tháng 3 2021 lúc 19:09

-  biện pháp điệp ngữ : sống, đời, tôi.

- Phân tích giá trị nghệ thuật: + Các từ ngữ: “ cuộc sống, đời, tôi” được điệp lại hai lần để diễn tả mối quan hệ gắn bó máu thịt giữa tác giả với cuộc sống.

+ Đó là sự gắn kết giữa nhà thơ với Đảng, Đất nước và Nhân dân bằng một tình yêu lớn . Tình cảm thiết tha, yêu đời mãnh liệt, muốn cống hiến tất cả cho cuộc đời

Kiki :))
Xem chi tiết
Trần Mạnh
25 tháng 2 2021 lúc 19:56

Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ

Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi,

Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,

Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!

(Quê hương –Tế Hanh)

 BPNT: +liệt kê: màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi, mùi nồng mặn

+ từ gợi tả: nay xa cách, luôn tưởng nhớ

+ điệp từ "nhớ"

=> Tác dụng: diễn tả chân thực cảm xúc sâu lắng đang cháy bỏng, cồn cào dâng lên trong trái tim, nỗi nhớ của tác giả. Đây chính là lòng thủy chung của tác giả dành cho quê hương

 

 

 

╰Dươɲɠ Hảɨ Nɑɱ๖ۣۜ
Xem chi tiết
☆ᴛǫღʏᴏᴋᴏ♪
14 tháng 6 2021 lúc 6:55

Dừa vẫn đứng hiên ngang cao vút
Lá vẫn xanh rất mực dịu dàng
Rẽ dừa bám sâu vào lòng đất
Như dân làng bám chặt quê hương
Trong khổ thơ trên (trích trong bài Dừa ơi) của nhà thơ Lê Anh Xuân, . Hai câu thơ đầu tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa :dừa vẫn đứng hiên ngang , lá xanh dịu dàng đã thể hiện tinh thần bất khuất , kiên cường kiên trung gan góc của dừa hay cũng chính là những con người miền nam. Khi đối mặt với kẻ thù họ anh dũng kiên cường, trở về đời thường họ dịu dàng nồng thắm. Hai câu thơ dau tac gia đã sử dung ket hop nhan hoa va so sanh .hinh anh re dua bam sau vao long dat nhu dan lang bam chat lay que huong. Hinh anh re dua bam sau vao long dat giong nhu con nguoi mien nam bam tru de bao ve que huong . dù ke thu đưa đến bao bom đạn co the triet pha thon xom ban lang thi con nguoi van thuy chung , kien cuong , kien trinh bao ve que huong . ca ngoi hinh anh cay dua cung chính là ca ngoi con nguoi mien nam

Khách vãng lai đã xóa
╰Dươɲɠ Hảɨ Nɑɱ๖ۣۜ
14 tháng 6 2021 lúc 6:39
Giúp mk đi pls
Khách vãng lai đã xóa
Asriel Dreemurr nghỉ làm...
14 tháng 6 2021 lúc 6:56

ok đợi chút

Khách vãng lai đã xóa
phạm hương trà
Xem chi tiết
Thân Thị Phương Trang
15 tháng 9 2016 lúc 20:57

1) " rất kịch" có nghãi là giả tạo , dối trá , không đúng sự thật 

2) a) cổ tục là những luật lệ hà khắc của thời xưa cũ nhằm kìm nén sự phát triển của ng phụ nữ Việt Nam.

B) so sánh, liệt kê.

C) qua biện pháp nghệ thuật so sáng và liệt kê kết hợp việc dùng các động từ mạnh như : vồ , cắn , nhai, nghiến trong câu văn : "giá những cổ tục đã đày đoạ mẹ tôi là 1 vật như hòn đá hay cụ thuỷ tinh , đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ lấy mà cắn mà nhai mà nghiến ch kì náy vụn mới thôi" đã thể hiện rất rõ được sự căm ghét , hận thù của nhân vật bé Hồng . Em ghét những hủ tục xưa cũ đã khiến mẹ của em phải sinh đẻ 1 cách giấu giếm, không cho mẹ em một con đường  , lối thoát khiến mẹ khổ sở , cực nhọc . Em muốn bảo vệ mẹ , che chở cho mẹ . Qua tất cả các biện pháp tu từ đã sử dụng trong câu văn , tác giả đã cho thấy được Hồng là 1 chú bé có tình yêu thương mẹ vô cùng.

phạm hương trà
15 tháng 9 2016 lúc 19:24

Ai hướng dẫn giúp mình với

 

Công chúa bóng đêm
2 tháng 10 2017 lúc 20:44

b) có so sánh, điệp từ , liệt kê

nguyễn thị thủy
Xem chi tiết

Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi, cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ

biện pháp nghệ thuật : điệp ngữ,từ ngữ gợi cảm

tác dụng: nối liền mạch cảm xúc, nhấn mạnh nhấn mạnh nguyên nhân khiến người chiến sĩ -người cháu ra đi chiến đấu. Không phải bắt nguồn từ những nguyên nhân to lớn nào khác mà chính là vì bà, nơi quê hương thân thuộc có tiếng gà cục tác, ổ trứng hồng tuổi thơ.

♕Van Khanh Nguyen༂
5 tháng 1 2019 lúc 17:44

Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu tổ quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ

-Biện pháp tu từ: Điệp ngữ: vì (4 lần)

- Tác dụng: + Nhấn mạnh nguyên nhân người cháu chiến đấu

                   

Lê Xuân Lâm
Xem chi tiết
Đặng Ngọc Quỳnh
13 tháng 2 2020 lúc 18:38

Nhà thơ không chỉ thấy con thuyền nằm im trên bến mà còn thấy cả sự mệt mỏi của nó. Cũng như dân chài, con thuyền có vị mặn của nước biển, con thuyền như đang lắng nghe chất muối của đại dương đang thấm trong từng thớ vỏ của nó. Thuyền trở nên có hồn hơn, nó không còn là một vật vô tri vô giác nữa mà đã trở thành người bạn của ngư dân. Không phải người con làng chài thì không thể viết hay như thế, tinh như thế, và cũng chỉ viết được những câu thơ như vậy khi tâm hồn Tế Hanh hoà vào cảnh vật cả hồn mình để lắng nghe. Ở đó là âm thanh của gió rít nhẹ trong ngày mới, là tiếng sóng vỗ triều lên, là tiếng ồn ào của chợ cá và là những âm thanh lắng đọng trong từng thớ gỗ con thuyền.

Có lẽ, chất mặn mòi kia cũng đã thấm sâu vào da thịt nhà thơ, vào tâm hồn nhà thơ để trở thành nỗi niềm ám ảnh gợi bâng khuâng kì diệu. Nét tinh tế, tài hoa của Tế Hanh là ông “nghe thấy cả những điều không hình sắc, không âm thanh như “mảnh hồn làng” trên “cánh buồm giương”… Thơ Tế Hanh là thế giới thật gần gũi, thường ta chỉ thấy một cách lờ mờ, cái thế giới tình cảm ta đã âm thầm trao cảnh vật: sự mỏi mệt, say sưa của con thuyền lúc trở về bến…”
Nói lên tiếng nói từ tận đáy lòng mình là lúc nhà thơ bày tỏ tình cảm của một người con xa quê hướng về quê hương, về đất nước :

Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
Màu nước xanh, cá bạc, chiếc thuyền vôi
Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá

Nếu không có mấy câu thơ này, có lẽ ta không biết nhà thơ đang xa quê. ta thấy được một khung cảnh vô cùng sống động trước mắt chúng ta, vậy mà nó lại được viết ra từ tâm tưởng một cậu học trò. từ đó ta có thể nhận ra rằng quê hương luôn nằm trong tiềm thức nhà thơ, quê hương luôn hiện hình trong từng suy nghĩ, từng dòng cảm xúc. Nối nhớ quê hương thiết tha bật ra thành những lời nói vô cùng giản dị: “Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá”. Quê hương là mùi biển mặn nồng, quê hương là con nước xanh, là màu cá bạc, là cánh buồm vôi.

Khách vãng lai đã xóa
Lê Xuân Lâm
Xem chi tiết
Cô Nguyễn Vân
14 tháng 2 2020 lúc 8:17

- Liệt kê: màu nước xanh, cá  bạc, chiếc thuyền vôi.

- Ẩn dụ: mùi nồng mặn.

Khách vãng lai đã xóa
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
8 tháng 1 lúc 12:44

a. Biện pháp tu từ so sánh giúp gợi hình, gợi tả, chiếc bánh được nâng niu, trân trọng.

b. Biện pháp tu từ so sánh gợi hình, gợi cảm biểu hiện tình cảm của nhân vật “tôi” đối với chiếc bánh, đó là sự yêu quý, trân trọng.