Kể một việc là của em hoặc của người khác về năng động sáng tạo
viết bài văn kể về một câu chuyện đã đọc hoặc đã nghe về vị trí thông minh hoặc khả năng tìm tòi , sáng tạo của con người
Mày phải trả lời câu hỏi của tao đưa ra
Kể những việc làm thể hiện tính năng động, sáng tạo của em trong học tập, lao động, cuộc sống? (hs phải nêu được tính năng động riêng và tính sáng tạo riêng trong mỗi lĩnh vực, hs cần nêu nhiều việc làm cụ thể
Em hiểu từ "phong cách" trong "phong cách Hồ Chí Minh" có nghĩa là gì?
Đặc điểm có tính chất hệ thống về tư tưởng và nghệ thuật, biểu hiện trong sáng tác của một nghệ sĩ hay trong các sáng tác nói chung thuộc cùng một thể loại.
Lối sống, cung cách sinh hoạt, làm việc, hoạt động, ứng xử tạo nên cái riêng của một người nào đó.
Là cá tính, tính cách và sở thích của một người nào đó.
Dạng ngôn ngữ sử dụng theo yêu cầu chức năng điển hình nào đó, khác với những dạng khác về đặc điểm từ vựng, ngữ âm, ngữ pháp.
'' phong cách '' nghĩa là muốn nói tới phong cách làm việc, phong cách sống của người rất hiện đại nhưng lai vô cùng giản dị không giống với những vị vua chúa ngày xưa, xây dinh thự mặc áo hoàng bào ăn những món ăn sơn hào hải vị. mà Bác lại lấy căn nhà sàn gỗ chỉ vẻn vẹn vài phòng xây cạnh cái ao cá của mình là cung điện, bữa ăn hàng ngày của Bác hết sức đơn sơ : rau muống cà muối ... Bác thường mặc bộ quần áo bà ba nâu đi dép lốp ... đó chính là phong cách của chủ tịch Hồ Chí Minh .
từ '' phong cách '' được hiểu theo ý nghĩa là vẻ đẹp văn hóa với sự kết hợp hài hòa giữa tinh hoa văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại . Cho chúng ta thấy được việc học tập theo phong cách Hồ Chí Minh có ý nghĩa lâu dài và là việc làm thiết thực của các thế hệ người việt nam chúng ta
theo em '' phong cách '' nghĩa là muốn nói tới phong cách làm việc, phong cách sống của người rất hiện đại nhưng lai vô cùng giản dị không giống với những vị vua chúa ngày xưa, xây dinh thự mặc áo hoàng bào ăn những món ăn sơn hào hải vị. mà Bác lại lấy căn nhà sàn gỗ chỉ vẻn vẹn vài phòng xây cạnh cái ao cá của mình là cung điện, bữa ăn hàng ngày của Bác hết sức đơn sơ : rau muống cà muối ... Bác thường mặc bộ quần áo bà ba nâu đi dép lốp ... đó chính là phong cách của chủ tịch Hồ Chí Minh .
từ '' phong cách '' được hiểu theo ý nghĩa là vẻ đẹp văn hóa với sự kết hợp hài hòa giữa tinh hoa văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại . Cho chúng ta thấy được việc học tập theo phong cách Hồ Chí Minh có ý nghĩa lâu dài và là việc làm thiết thực của các thế hệ người việt nam chúng ta.
HOK TỐT
) Nêu một số biểu hiện của người có tính năng động, sáng tạo ? Là học sinh em rèn luyện tính năng động sáng tạo như thế nào?
Em hãy kể lại một câu chuyện về một việc làm tốt của em hoặc của người khác trong đại dịc Covid-19.
Đại dịch Covid đã khiến cho mọi mặt của nước ta trở nên điêu đứng, từ kinh tế tới xã hội. Tuy nhiên, càng khó khăn, dân tộc Việt Nam càng phát huy tinh thần "tương thân tương ái". Chị Võ Thị Thùy Trang - chủ quán ăn Bình An tại quận 10, TP Hồ Chí Minh chính là một minh chứng tiêu biểu cho truyền thống đó. Trong tình hình khó khăn của dịch Covid, chị đã quyết định phát cơm miễn phí, mới đầu là cho những người bán vé số, ve chai, về sau cho tất cả những ai cần. Mỗi suất cơm đều được nấu rất sạch sẽ, đầy đủ dinh dưỡng và kết tinh trong đó tình đồng bào thiết tha. Không chỉ vậy, chị còn gửi tặng gạo cho người nghèo. Nghĩa cử cao đẹp ấy rất đáng được ngợi ca, song chị vẫn rất khiêm tốn, vẫn ngày ngày thầm lặng với lòng tốt của mình. Hành động của chị đã thể hiện sự chia sẻ, đùm bọc, góp phần vào công cuộc phòng chống đại dịch Covid.
Em tán thành hay không tán thành với những quan điểm nào sau đây ? Vì sao ?
a) Học sinh nhỏ tuổi chưa thể sáng tạo đuợc ;
b) Năng động, sáng tạo là phẩm chất riêng của những thiên tài ;
c) Chỉ hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh mới cần đến sự năng động ;
d) Năng động, sáng tạo là phẩm chất cần có của con người trong nền kinh tế thị trường ;
đ) Người càng năng động, sáng tạo thì càng vất vả;
e) Năng động, sáng tạo là phẩm chất cần có của người lao động trong mọi thời đại.
- Em tán thành với quan điểm (d), (e). Bởi vì năng động, sáng tạo là phẩm chất cần có của mỗi người trong học tập, trong lao động và trong cuộc sống hàng ngày, nhất là trong thời đại ngày nay khi nền kinh tế thị trường phát triển. Để hội nhập và phát triển, sự năng động, sáng tạo là vô cùng cần thiết không thể thiếu được.
- Em không tán thành với quan điểm (a), (b), (c), (đ). Bởi vì, lứa tuổi nào, lĩnh vực nào cũng cần năng động, sáng tạo.
Bé Lan hỏi chị: Năng động, sáng tạo là gì? Người như thế nào thì được gọi là người năng động, sáng tạo? Bằng kiến thức đã học, em hãy giải đáp thắc mắc của bé Lan; đồng thời, hãy giúp bé hiểu được ý nghĩa của năng động sáng tạo đối với con người? Giúp mình vs ạ
Em hãy sưu tầm một số câu tục ngữ, ca dao hoặc danh ngôn nói về tính năng động, sáng tạo.
- Tục ngữ:
Học một biết mười.
- Ca dao:
“Non cao cũng có đường trèo
Đường dẫu hiểm nghèo củng có lối đi”
- Danh ngôn
"Sáng tạo là chứng chỉ duy nhất của thiên tài”(Ngạn ngữ Pháp)
Chọn 1 trong 2 đề dưới đây:
Đề 1: Viết bài văn thuật lại một giờ học đáng nhớ đối với em.
Đề 2: Viết bài văn kể lại một câu chuyện đã đọc hoặc đã nghe về trí thông minh hoặc khả năng tìm tòi, sáng tạo của con người.
Tham khảo
Thời gian như một bản nhạc không lời lặng lẽ. Nó đến rồi đi để lại trong ta những kí ức, những kỉ niệm mãi không nguôi. Nó cũng để lại trong tôi một khoảng trống, một nỗi niềm mà chẳng ai có thể lấp đầy. Tôi vẫn còn nhớ như in kỉ niệm đó - kỉ niệm về một tiết học văn. Tôi như đang trong một giấc mơ trở về năm ấy - về tiết học đáng nhớ ấy.
Cô giáo chầm chậm bước vào lớp với khuôn mặt tươi cười như hàng ngày, nhưng trong mắt cô thoáng một nỗi buồn “Cô sao vậy nhỉ?”. Tôi tự hỏi, trong lòng thoáng chút lo lắng. Nụ cười của cô hôm nay thật khác lạ, vẫn là nụ cười đấy nhưng chất chứa hàng ngàn nỗi niềm khó tả. Cô nhìn quanh lớp rồi cất giọng “Các em, cô có một chuyện rất muốn nói”. Tất cả lớp đều im lặng nhìn cô: “Đây sẽ là buổi học cuối cùng cô dạy các em. Cô sắp chuyển vào Miền Nam công tác. Cô mong giờ học này các em học thật tốt nhé!”
Rất nhanh sau đó cô vào bài giảng. Cả lớp tôi sững sờ, mọi người bất ngờ tới nỗi chẳng nói thành lời. - Tại sao cô lại chuyển đi? Chắc tại lớp tôi hư làm cô buồn? Bao câu hỏi quay cuồng trong tâm trí tôi. Lòng tự nhủ lòng “ Mình phải thật ngoan trong ngày hôm nay, vì biết đâu sẽ chẳng còn ngày nào được nghe lại giọng giảng, nét chữ thân quen này nữa”. Điều đó thật đáng sợ! Trên bảng, từng nét chữ thân quen của cô hiện lên: “Buổi học cuối cùng” của An- phông xơ Đô- đê. Lớp tôi, ai nấy đều im lặng. Giọng cô trầm trầm cất lên giữa khoảng không lặng thinh, đưa tất cả chúng tôi về với miền An – dát bình yên, tươi đẹp, về cậu bé Phrăng với những chiều đi chơi, thả diều, về người thầy đáng kính Ha – men với buổi học cuối cùng.
Chúng tôi cứ thế lắng nghe, tự hỏi câu chuyện đó sao giống câu chuyện của chúng tôi đến vậy. Khi phân tích tâm trạng của cậu bé Phrăng, giọng cô trầm bổng như từng cung bậc cảm xúc của cậu bé vùng An – Dát này khiến tôi và tất cả lớp như muốn trào nước mắt. Rồi khi giảng đến lời nói của thầy Ha- men về tiếng nói dân tộc, giọng cô lại xúc động đến nghẹn ngào khiến chúng tôi càng thêm thấm thía về giá trị của tiếng mẹ đẻ. Những dòng chữ thân thuộc cô viết lên bảng kết hợp với lời giảng, lời bình thật hay và thấm thía. Được cô động viên khích lệ, cả lớp càng thêm hào hứng, hăng hái phát biểu, thảo luận xây dựng bài cứ ngỡ như cô sẽ chẳng bao giờ rời đi, sẽ vẫn ngày ngày được gặp cô và nghe lời cô giảng... Tiếng trống vang lên hết tiết. Cả lớp như bừng tỉnh. Mọi người nhốn nháo và ai nấy bật lên tiếng khóc.
Cô gượng cười bảo: “Cô rất vui khi đã được dạy lớp mình, hãy nhớ về cô với những hồi ức đẹp nhé”. Chỉ nghe đến thế thôi, cả lớp tôi đã oà khóc. Cô cứ thế mà đi sao, hệt như trong văn bản ấy sao?. Chúng tôi nhìn theo dáng cô khuất dần, lòng tự hỏi: Cô ơi! Biết bao giờ chúng em lại được gặp cô, được nghe cô giảng bài. Chúng em biết tuy đi xa cô vẫn luôn nhớ đến chúng em, đến tiết học này - một kỉ niệm giữa thầy và chúng em. Đối với chúng em đó sẽ là một tiết học đáng nhớ suốt cuộc đời.