Biết xe tăng nặng 500 000N, có diện tích các bánh xe tiếp xúc vơi mặt đường là 50000cm2
Một xe tăng có trọng lượng 360 000N, diện tích tiếp xúc của các bản
xích với đất là 1,5 m 2 . Một ô tô nặng 15000N, diện tích các bánh xe tiếp xúc với mặt đường nằm ngang là 250 cm 2 .
a, Tính áp suất của xe tăng, xe ô tô lên mặt đường nằm ngang.
b, Nếu 2 xe này đi trên đường đất mềm thì xe nào bị lún nhiều hơn? Vì sao?
\(\left\{{}\begin{matrix}p_1=\dfrac{F_1}{S_1}=\dfrac{P_1}{S_1}=\dfrac{360000}{1,5}=240000\left(Pa\right)\\p_2=\dfrac{F_2}{S_2}=\dfrac{P_2}{S_2}=\dfrac{15000}{250}=60\left(Pa\right)\end{matrix}\right.\)
Cho em hỏi
Một máy kéo có trọng lượng 400 000N, diện tích tiếp xúc mặt đất của các bản xích xe là 2m2. Một ôtô con nặng 2 000kg, diện tích mặt tiếp xúc của các bánh xe với mặt đường là 0,025m2.
• Hãy tính:
• Áp suất của máy kéo lên mặt đường nằm ngang theo đơn vị Pa ( Paxcan) ?
• Áp suất của ôtô lên mặt đường nằm ngang theo đơn vị Pa ( Paxcan) ?
• Nếu hai xe cùng đi trên một đoạn đường đất mềm thì xe nào dễ bị xa lầy hơn? Vì sao?
Một xe tăng có trọng lượng 320 000N, tính áp suất của xe tăng lên mặt đường nằm ngang biết rằng diện tích tiếp xúc giữa các bản xích với mặt đất là 1,6 m2.
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{320000}{1,6}=200000\left(Pa\right)\)
Tóm tắt:
\(F=P=320000N\)
\(S=1,6m^2\)
________________________
\(p=?\)
Giải :
Áp suất của xe tăng tác dụng lên mặt đường là:
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{320000}{1,6}=200000(N)\)
Áp suất của xe tăng lên mặt đường nằm ngang là: Pxe = F/S = 320000/1,5 = 226 666,6 N/m2
Áp suất của ôtô lên mặt đường nằm ngang là: Pôtô = F/S = 20000/250 = 80 N/cm2 = 800 000 N/m2
=>Áp suất của xe tăng lên mặt đường nằm ngang còn nhỏ hơn nhiều lần áp suất của ôtô. Do đó xe tăng chạy đc trên đất mềm.
Máy kéo nặng nề hơn ôtô lại chạy được trên đất mềm là do máy kéo dùng xích có bản rộng nên áp suất gây ra bởi trọng lượng của máy kéo nhỏ. Còn ôtô dùng bánh (diện tích bị ép nhỏ), nên áp suất gây ra bởi trọng lượng của ôtô lớn hơn.
Một xe tải nặng 8 tấn có 6 bánh xe tiếp xúc với mặt đường, diện tích tiếp xúc của mỗi bánh xe là 120cm3. Tính áp suất của xe tác dụng lên mặt đường.
Áp suất xe tác dụng lên mặt đường :
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{80000}{0,072}=1111111,111\left(\dfrac{N}{m^3}\right)\)
8 tấn = 8000(kg).10=80,000(N)
S tiếp xúc của mỗi bánh xe là:
\(120.6=720\left(cm^3\right)\rightarrow0,00072m^3\)
\(Ta.có:p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{80000}{0,00072}=\approx1,39\left(Pa\right)\)
\(p=\dfrac{P}{S}=\dfrac{8000}{6.0,012}=111111,111N/m^3\)
Một xe tăng có trọng lượng 340000N. Tính áp suất của xe tăng lên mặt đường nằm ngang, biết rằng diện tích tiếp xúc của các bản xích với đất là 1,5 m2. Hãy so sánh áp suất đó với áp suất của 1 ô tô nặng 2000N có diện tích các bánh xe tiếp xúc với mặt đất nằm ngang là 250 cm2.
Dựa vào kết quả tính toán ở trên, hãy trả lời câu hỏi ở phần mở bài: Tại sao máy kéo nặng nề lại chạy được bình thường trên nền đất mềm, còn ô tô nhẹ hơn nhiều lại có thể bị lún bánh và sa lầy trên chính quãng đường này?
Đổi S2 = 250 cm2 = 0,025 m2
Áp suất của xe tăng lên mặt đường là:
Áp suất của xe ô tô lên mặt đường là:
Như vậy, áp suất của xe ô tô lên mặt đường lớn hơn áp suất của xe tăng lên mặt đường.
Sở dĩ máy kéo chạy được bình thường trên nền đất mềm còn ô tô thì rất khó chạy trên nền đất mềm và thường bị sa lầy vì máy kéo có các bản xích giống như xe tăng, áp suất do máy kéo tác dụng xuống mặt đường nhỏ hơn so với áp suất của ô tô tác dụng xuống mặt đường.
Một máy kéo có trọng lượng 400000N, diện tích tiếp xúc của các bản xích xe là 200dm2 , một ô tô con nặng 2000kg, diện tích tiếp xúc của các bánh xe với mặt đường là 0,025m2
a) Hãy tính áp suất của máy kéo và ô tô lên mặt đường nằm ngang?
b)Nếu cả 2 xe cùng đi trên 1 đoạn đường đất mềm thì xe nào dễ bị sa lầy hơn?Tại sao
Tóm tắt:
\(F_1=400 000N\)
\(S_1=200dm^2=2 m^2\)
\(F_2=2000kg=20000N\)
\(S_2=0,025m^2\)
___________________
\(a, P_1=?\)
\(P_2=?\)
b, Xe nào dễ sa lầy?Vì sao?
Giải:
a,Áp suất của máy kéo lên mặt đường là:
\(P_1=\dfrac{F_1}{S_1}=\dfrac{400000}{2}=200000(Pa)\)
Áp suất của ô tô lên mặt đường là:
\(P_2=\dfrac{F_2}{S_2}=\dfrac{20000}{0,025}=800000(Pa)\)
b) Nhận xét: \(P_1 < P_2 (200000<800000) \) .Vậy nếu đi trên đất mềm, ô tô dễ bị sa lầy hơn.
một chiết xe ô tô nặng 20000 N. ấp xuất của xe ô tô lên mặt đường nằm ngang là bao nhiêu biết rằng diện tích tiếp xúc của bánh xe tiếp xúc với mặt đất là 250cm2
tham khảo
Đổi S2 = 250 cm2 = 0,025 m2
Áp suất của xe tăng lên mặt đường là:
Áp suất của xe ô tô lên mặt đường là:
Như vậy, áp suất của xe ô tô lên mặt đường lớn hơn áp suất của xe tăng lên mặt đường.
Tóm tắt
P=F=20000N
S=250\(cm^2\)=0,025\(m^2\)
p=?
Giải
Áp suất của ô tô tác dụng lên mặt đường nằm ngang là:
\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{20000}{0,025}=800000\left(Pa\right)\)
Vậy...
Một xe tăng có trọng lượng 26000N. Tính áp suất của xe tăng lên mặt đường , biết rằng diện tích tiếp xúc của các bán xích với mặt đất là 130 dm2. hãy so sánh áp suất đó với áp suất của 1 người nặng 45 kg có diện tích tiếp xúc 2 bàn chân với mặt đất là 200cm2
đổi `130dm^2=1,3m^2`
`200cm^2=0,02m^2`
Áp lực mà xe tăng và ng gây ra cho mặt đất lần lượt là
`p_1=P_1/s_1=26000/(1,3)=200000Pa`
`p_2 = P_2/s_2=(10m_2)/s_2 = (10*45)/0,02=22500Pa`
`=>p_1>p_2 (do:200000>22500)`
Câu 1. Một ô tô có trọng lượng 16 000N đang đứng yên trên mặt đường nằm ngang. Ô tô có 4 bánh và diện tích tiếp xúc của mỗi bánh xe với mặt đường là 10 cm2. Tính áp suất do ô tô tác dụng lên mặt đường.
Diện tích tiếp xúc của 4 bánh xe là
\(10.4=40\left(cm^2\right)=0,004\left(m^2\right)\)
Áp suất của ô tô là
\(p=\dfrac{F}{S}=16000:0,004=4000000\left(Pa\right)\)
ta có: diện tích 4 bánh xe tiếp xúc với mặt đất là:
10.4=40cm\(^2\)
đổi : \(40cm^2=0,004m^2\)
áp suất do ô tô tác dụng lên mặt đường là:
\(P=\dfrac{F}{S}=\dfrac{16000}{0,004}=4000000N\)/\(m^2\)
vậy............................