Những câu hỏi liên quan
phạm nguyễn tú anh
Xem chi tiết
quang anh nguyễn
27 tháng 8 2016 lúc 20:28

A=3n+2 - 2n+2 +3n-2n

=3n.3-2n.22+3n-2n

=3n.(32+1) -2n.(22+1)  

=3n.10-2n.5

=3n.10-2n-1.2.5

=3n.10-2n-1.10

=(3n-2n-1).10

=>(3n-2n-1) chia hết cho 10

=>A chia hết cho 10

Chúc bn học tốt !

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thanh Ngân
27 tháng 8 2016 lúc 20:28

 Đăt S = 3^(n+2)-2^(n+2)+3^n-2^n = 3^(n+2) + 3^n - [2^(n+2) + 2^n] 
Ta có 3^(n+2) + 3^n = 9.3^n + 3^n = 10.3^n (chia hết cho 10) 
Và 2^(n+2) + 2^n = 4.2^n + 2^n = 5.2^n (chia hết cho 10, vì chia hết cho 2 và 5) 
Suy ra S chia hết cho 10.

cảm ơnnnnnnnn bn mk đang rất buồn

Bình luận (0)
Vũ Diệu Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
16 tháng 11 2021 lúc 19:44

Đây là tích 4 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho \(1\cdot2\cdot3\cdot4=24\)

Mà 24 chia hết cho 3 và 8 nên n(n+1)(n+2)(n+3) chia hết cho 3 và 8

Bình luận (0)
chudung133
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 10 2021 lúc 23:14

Bài 1:

Ta có: \(2n^2\left(n+1\right)-2n\left(n^2+n-3\right)\)

\(=2n^3+2n^2-2n^3-2n^2+6n\)

\(=6n⋮6\)

Bình luận (0)
Lấp La Lấp Lánh
2 tháng 10 2021 lúc 23:17

1) \(2n^2\left(n+1\right)-2n\left(n^2+n-3\right)=2n^3+2n^2-2n^3-2n^2+6n=6n⋮6\forall n\in Z\)

2) \(n\left(3-2n\right)-\left(n-1\right)\left(1+4n\right)-1=3n-2n^2-4n^2+3n+1-1=-6n^2+6n=6\left(-n^2+n\right)⋮6\forall n\in Z\)

Bình luận (0)
Phan Huy Toàn
Xem chi tiết
Trịnh Thị Nga
Xem chi tiết
Bùi Thế Hào
4 tháng 4 2017 lúc 11:10

B=n(n4-4n2+4)-n3 = n5-4n3+4n-n3=n5-5n3+4n=n(n4-5n2+4)=n(n4-n2-4n2+4)=n[n2(n2-1)-4(n2-1)]=n(n2-1)(n2-4)=n(n-1)(n-2)(n+1)(n+2)

=> B=(n-2)(n-1).n(n+1)(n+2)

Nhận thấy, các số (n-2); (n-1); n; (n+1) và (n+2) là 5 số tự nhiên liên tiếp nên ít nhất phải có 2 số là số chẵn và 1 số phải có tận cùng là 5 hoặc 0

=> Số tận cùng của B là 0

=> B chia hết cho 10 với mọi n thuộc Z

Bình luận (0)
Trịnh Thị Nga
4 tháng 4 2017 lúc 15:28

cảm ơn bạn nhiều

Bình luận (0)
Như Nguyễn
Xem chi tiết
Đặng Đúc Lộc
Xem chi tiết
Adelia
25 tháng 2 2019 lúc 21:57

3n - 2 - 2n + 2 + 3n - 2n

= 3n - 2(32 + 1) - 2n(22 + 1)

= 3n - 2(9 + 1) - 2n(4 + 1)

= 3n - 2. 10 - 2n.5

= 3n - 2 .10 - 2n - 1.10

= 10(3n - 2 - 2n - 1)

Bình luận (0)
ChiPu6
Xem chi tiết
Không Tên
14 tháng 10 2018 lúc 7:07

\(A=n^4-6n^3+27n^2-54n+32\)

\(=\left(n^4-3n^3+16n^2\right)-\left(3n^3-9n^2+48n\right)+\left(2n^2-6n+32\right)\)

\(=n^2\left(n^2-3n+16\right)-3n\left(n^2-3n+16\right)+2\left(n^2-3n+16\right)\)

\(=\left(n^2-3n+2\right)\left(n^2-3n+16\right)\)

\(=\left(n-2\right)\left(n-1\right)\left(n^2-3n+16\right)\)

Nhận thấy:  \(\left(n-2\right)\left(n-1\right)\)là tích 2 số nguyên liên tiếp    \(\left(n\in Z\right)\)

=>  \( \left(n-2\right)\left(n-1\right)\)\(⋮\)\(2\)

=>  A chia hết cho 2

Bình luận (0)
nguyễn minh ngọc
Xem chi tiết
Hoàng Hải Long
19 tháng 7 2017 lúc 21:29

Gọi UCLN 2n + 3, n + 2 là d, khi đó:

\(\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\2\left(n+2\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow2n+4-2n-3⋮d}\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d\inƯ\left(1\right)\Rightarrow d=1\) do n là số tự nhiên

Vậy (2n + 3,n + 2) = 1 (đpcm)

Bình luận (0)
Mạnh Châu
20 tháng 7 2017 lúc 6:20

Gọi ƯCLN \(\left(2n+3;n+2\right)\)\(d\)

Ta có:

\(\hept{\begin{cases}n+2=2n+4\\2n+3\end{cases}=2n+4-2n+3=d}\)

Mà \(1⋮d\)và \(Ư\left(1\right)\Rightarrow d=1\)

Vậy \(2n+3\)và \(n+2\)là số nguyên tố cùng nhau \(\left(đpcm\right)\)

Bình luận (0)