Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Kha An
Xem chi tiết
Nguyễn Võ Thanh Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Thắng
7 tháng 4 2016 lúc 20:32

 Có 5 loại lá biến dạng:

+ Lá biến thành gai

VD: cây xương rồng,...

=> Chức năng là giảm sự thoát hơi nước.

+ Lá biến thành tua cuốn hoặc tay móc

VD: lá mây, cây đậu Hà Lan,...

=> Chức năng là giúp cây leo lên cao.

+ Lá biến thành vảy.

VD: củ dong ta,...

=> Chức năng là che chở, bảo vệ cho chồi của thân rễ.

+ Lá dự trữ chất hữu cơ

VD: củ hành,...=> Chức năng là chứa chất dự trữ cho cây.+ Lá bắt mồi và tiêu hóa thức ănVD: cây bào đất, cây nắp ấm,...=> Chức năng là bắt và tiêu hóa con mồi.Mong các bạn và hoc24 chọn câu trả lời của mình nha ^-^

Có 5 loại lá biến dạng

Lá biến thành gaiGiảm thiểu sự thoát hơi nướcCây xương rồng
Lá biến thành tua cuốn hoặc tay mócGiúp cây dễ bám vào vật chủ, leo lên caocây đậu Hà Lan
Lá biến thành vảyBảo vệ chồi của thân rễcủ dong ta
Lá dự trữ chất hữu cơDự trữ chất dinh dưỡng cho câyCủ tỏi
Lá bắt mồi Bắt và tiêu hóa con mồiCây nắp ấm, cây bèo đất

 

nguyen ngoc minh thy
7 tháng 4 2016 lúc 18:18
 Có 6 loại lá biến dạnglá biến thành gai: giảm sự  thoát hơi nước. vd: cây xương rồnglá biến thành tua cuốn: giúp cây leo lên. vd: cây đậu Hà Lan, mướplá biến thành tay móc: giúp cây leo lên. vd: cây mâylá vảy: bảo vệ chồi. vd: cây dong talá dự trữ: dự trữ chất hữu cơ. vd: củ hànhlá bắt mồi: bẫy côn trùng. vd: cây nắp ấm, cây bèo đất
Đang Thuy Duyen
Xem chi tiết
Cửu vĩ linh hồ Kurama
25 tháng 11 2016 lúc 20:52

- Phần lớn các loại cây đều có lá 2 mặt (trên và dưới) phân biệt nhau rõ ràng. Mặt trên có màu xanh sẫm hơn mặt dưới là vì các tế bào thịt lá ở mặt trên chứa nhiều lục lạp hơn. Đây là đặc điểm thích nghi để thực hiện quá trình quang hợp có hiệu quả hơn khi ánh sáng mặt trời chiếu xuống mặt trên của lá nhiều hơn.

- Một số loại lá có màu ở 2 mặt không khác nhau: lá lúa, lá ngô, lá mía... Sở dĩ như vậy là vì những loại lá này mọc gần như thẳng đứng, cả 2 mặt lá đều nhận được ánh sáng mặt trời như nhau, nên lục lạp phân bố ở 2 mặt lá cũng như nhau.


 

pham thi phuong linh
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
25 tháng 11 2016 lúc 20:45

Phần lớn các loại cây đều có lá 2 mặt (trên và dưới) phân biệt nhau rõ ràng. Mặt trên có màu xanh sẫm hơn mặt dưới là vì các tế bào thịt lá ở mặt trên chứa nhiều lục lạp hơn. Đây là đặc điểm thích nghi để thực hiện quá trình quang hợp có hiệu quả hơn khi ánh sáng mặt trời chiếu xuống mặt trên của lá nhiều hơn.Một số loại lá có màu ở 2 mặt không khác nhau: lá lúa, lá ngô, lá mía... Sở dĩ như vậy là vì những loại lá này mọc gần như thẳng đứng, cả 2 mặt lá đều nhận được ánh sáng mặt trời như nhau, nên lục lạp phân bố ở 2 mặt lá cũng như nhau.

Song Ngư
Xem chi tiết
Mochi Jimin
28 tháng 11 2017 lúc 20:20

Phần lớn các loại cây đều có lá 2 mặt (trên và dưới) phân biệt nhau rõ ràng. Mặt trên có màu xanh sẫm hơn mặt dưới là vì các tế bào thịt lá ở mặt trên chứa nhiều lục lạp hơn. Đây là đặc điểm thích nghi để thực hiện quá trình quang hợp có hiệu quả hơn khi ánh sáng mặt trời chiếu xuống mặt trên của lá nhiều hơn.

Một số loại lá có màu ở 2 mặt không khác nhau: lá lúa, lá ngô, lá mía... Sở dĩ như vậy là vì những loại lá này mọc gần như thẳng đứng, cả 2 mặt lá đều nhận được ánh sáng mặt trời như nhau, nên lục lạp phân bố ở 2 mặt lá cũng như nhau.

 

lê thị quỳnh trang
28 tháng 11 2017 lúc 20:19

sinh học mà

Cao Thanh Phương
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
13 tháng 11 2016 lúc 10:20

1.Phần lớn các loại cây đều có lá 2 mặt (trên và dưới) phân biệt nhau rõ ràng. Mặt trên có màu xanh sẫm hơn mặt dưới là vì các tế bào thịt lá ở mặt trên chứa nhiều lục lạp hơn. Đây là đặc điểm thích nghi để thực hiện quá trình quang hợp có hiệu quả hơn khi ánh sáng mặt trời chiếu xuống mặt trên của lá nhiều hơn.

 

Dương
15 tháng 11 2016 lúc 19:37

Một số loại lá có màu ở hai mặt ko khác nhau nhứ : lá lúa,lá ngô,lá mía,... Sở dĩ như vậy là vì những loại lá này mọc gần như thẳng đứng , cả 2 mặt lá đều nhận được ánh sáng mặt trời như nhau , nên lục lạp phân bố ở 2 mặt lá cũng như nhau .

Bình Trần Thị
13 tháng 11 2016 lúc 10:21

2.Một số loại lá có màu ở 2 mặt không khác nhau: lá lúa, lá ngô, lá mía... Sở dĩ như vậy là vì những loại lá này mọc gần như thẳng đứng, cả 2 mặt lá đều nhận được ánh sáng mặt trời như nhau, nên lục lạp phân bố ở 2 mặt lá cũng như nhau.

 

Mỹ Linh
Xem chi tiết
nguyen thi vang
4 tháng 7 2017 lúc 12:51

*Rễ cây hấp thụ nước và muối khoáng nhờ vào sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa tế bào rễ ( hay tế bào lông hút ). Vì vậy để giúp cây dễ dàng hơn trong việc hấp thu nước và muối khoáng chúng ta nên:

- Dùng các loại khoáng dễ hòa tan để bón cho cây.
- Tạo điều kiện để khoáng hòa tan sau khi bón.
- Tưới tiêu nước hợp lí để tránh khô hạn hay ngập úng.
- Làm tơi đất thường xuyên để đảm bảo dưỡng khí trong đất đồng thời cắt các rễ già giúp tạo ra rễ non với nhiều lông hút, tăng khả năng hấp thu.

*Các loại thân biến dạng:
1. thân củ:
a. nằm trên mặt đất: củ su hào
b. nằm trong mặt đất: củ khoai tây, củ năng, ...
2. thân rễ: gừng, nghệ,...
3. thân xương rồng: xương rồng, cành giao, ...
Chức năng: chứa chất dinh dưỡng dự trữ, nước cho cây
*Lá biến dạng:
1, lá biến thành gai: tránh sự thoát hơi nước cho cây
2. lá chét: giúp cây leo lên cao
3. lá nắp ấm: bắt mồi

* Rễ biến dạng: 1. Rễ thở: bụt mọc, mắm, bần 2. Rễ củ: cải củ, cà rốt 3. Rễ móc: trầu không, hồ tiêu 4. Giác mút: tơ hồng, tầm gửi
triệu bảo linh
10 tháng 10 2018 lúc 17:03

mk cg muốn hỏi câu này

Đang Thuy Duyen
Xem chi tiết
Phạm Thị Mai Hương
23 tháng 12 2016 lúc 19:40

có 2loại rễ chính:

+ Rễ cọc

+ rễ chùm

Ví dụ : cây cải (rễ cọc)

cây lúa (rễ chùm)

rễ cọc :có rễ cái to khỏe đâm sâu xuống đất và nhiều rễ con mọc xiên .Từ các rễ con còn lại lại mọc thêm nhiều rễ con khác

Rễ chùm :gồm nhiều rễ con dài gần bằng nhau , thường mọc tỏa từ gốc thân thành chùm.

Cps 4 loại rễ biến dạng :

Rễ củ :cây sắn: chứa chất dự trữ cho cây ra hoa tạo quả

 

Video Music #DKN
25 tháng 12 2016 lúc 19:05
Có 2 loại rễ chính:

+ Rễ cọc: gồm rễ cái và các rễ con (Vd: cây mít, me,...)

+ Rễ chùm: gồm những rễ con mọc từ gốc thân. (Vd: lúa, hành,...)

Những loại rễ biến dạng là:

+Rễ củ (Vd: cây khoai mì, cây cà rốt,...)

+Rễ móc (Vd: cây trầu không, cây hồ tiêu,...)

+Rễ thở (Vd: cây bần, cây mắm,...)

+Giác mút (Vd: tầm gửi, tơ hồng,...)

Chúc bạn học tốt!thanghoa

Đang Thuy Duyen
23 tháng 12 2016 lúc 18:37

giup mik voi

gianroi

Nguyễn Văn Đức
Xem chi tiết
nhi <3 tùng
7 tháng 12 2018 lúc 19:52

 câu4 -thân dài ra do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn

câu1-lá đơn:

-cuống lá không phân nhánh,chỉ mang một phiến lá

-nách cuống lá có một chồi

-khi lá rụng thì cuống lá và phiến lá dụng cùng một lúc,để lại vết sẹo trên thân hoặc cành

lá kép:

-có cuống chính phân nhánh thành nhiều cuống con,mỗi cuống chỉ mang một phiến,chồi nách chỉ có ở trên cuống chính,không có ở cuống con.thường thì lá chét rụng trước,cuống chính rụng sau

Nguyễn Văn Đức
7 tháng 12 2018 lúc 19:58

thêm đi bạn

nhi <3 tùng
7 tháng 12 2018 lúc 20:01

mệt lắm--tự nghĩ nốt đi