Vì sao thành Cổ Loa là công trình kiến trúc độc đáo
Vì sao nói Tháp Chăm là một "công trình kiến trúc, nghệ thuật, điêu khắc độc đáo của người Chăm?
Vì nó là một công trình kiến trúc được chạm khắc tỉ mỉ, mang đặc trưng truyền thống, thể hiện rõ văn hóa của người Chăm.
Câu 15 : Một trong những công trình kiến trúc nổi tiếng được xây dựng dưới thời Lý ?
A.Tháp Báo Thiên B. Thành nhà Hồ
C. Thành Cổ Loa D. Đền Hùng
nét độc đáo của thành cổ Loa
Cổ Loa là kinh đô của nhà nước Âu Lạc, dưới thời An Dương Vương vào khoảng thế kỷ thứ 3 trước Công nguyên và của nhà nước phong kiến dưới thời Ngô Quyền thế kỷ 10 sau Công nguyên.
tk mình nha
Công trình kiến trúc lớn nào của Việt Nam ảnh hưởng từ kiến trúc của người Hy lạp cổ đại ?
A.
Nhà hát thành phố Hồ Chí Minh.
B.
Cầu Rồng ( Đà Nẵng).
C.
Dinh độc lập.
D.
Một Cột ( Hà Nội).
vì sao nói công trình thành cổ loa tiêu biểu của nhân dân âu lạc.
- Quy mô: Có quy mô lớn, kiên cố vừa là kinh đô vừa là 1 khu thành quân sự, phục vụ cho chiến đấu.- Trình độ Cách đây hơn 2000 năm - khi mà trình dộ kĩ thuật chung còn thấp kém thì thành Cổ Loa Là công trình kiến trúc độc đáo =>Thể hiện sự sáng tạo của nhân dân Âu Lạc- Sự đầu tư :Dân số Âu Lạc chỉ có khoảng 1 triệu người mà đắp được 3 vòng thành, thì có thể thấy sự đầu tư về sức người, sức của rất lớn
- Quy mô: Có quy mô lớn, kiên cố vừa là kinh đô vừa là 1 khu thành quân sự, phục vụ cho chiến đấu.- Trình độ Cách đây hơn 2000 năm - khi mà trình dộ kĩ thuật chung còn thấp kém thì thành Cổ Loa Là công trình kiến trúc độc đáo =>Thể hiện sự sáng tạo của nhân dân Âu Lạc- Sự đầu tư :Dân số Âu Lạc chỉ có khoảng 1 triệu người mà đắp được 3 vòng thành, thì có thể thấy sự đầu tư về sức người, sức của rất lớn
Có quy mô lớn, kiên cố vừa là kinh đô vừa là 1 khu thành quân sự, phục vụ cho chiến đấu.- Trình độ Cách đây hơn 2000 năm - khi mà trình dộ kĩ thuật chung còn thấp kém thì thành Cổ Loa Là công trình kiến trúc độc đáo =>Thể hiện sự sáng tạo của nhân dân Âu Lạc- Sự đầu tư :Dân số Âu Lạc chỉ có khoảng 1 triệu người mà đắp được 3 vòng thành, thì có thể thấy sự đầu tư về sức người, sức của rất lớn
Em hãy nêu những nét độc đáo và ý nghĩa lịch sử của thành Cổ Loa
Tham khảo
Thành rộng hơn nghìn trượng như hình trôn ốc nên gọi là "Cổ Loa thành". Thành có ba vòng khép kín với tổng chiều dài chu vi khoảng 16.000 m. Thành Cổ Loa được biết đến với chiều cao của thành khoảng từ 5 - 10 m, mặt thành rộng trung bình 10 m, chân thành rộng từ 10 - 20 m.Các thành đều có hào bao quanh, rộng từ 10 - 30 m. Các hào thông nhau, vừa nối với một đầm lớn (Đầm cả) ở giữa thành Trung và thành Ngoại, vừa nối với sông Hoàng.Bên trong thành Nội là những khu nhà ở và làm việc của gia đình An Dương Vương và các Lạc hầu, Lạc tướng. Cổ Loa còn là một quân thành, ở đây có một lực lượng quân đội lớn gồm bộ binh và thủy binh được trang bị các vũ khí bằng đồng như giáo, rìu chiến, dao găm và đặc biệt là nỏ. Các nhà khảo cổ đã phát hiện được ở phía nam thành (Cầu Vực) một hố mũi tên đồng gồm hàng vạn chiếc. Đầm cả là nơi tập trung các thuyền chiến vừa luyện tập, vừa sẵn sàng chiến đấu.
tham khảo
Chỉ ra nét độc đáo của thành Cổ Loa - Nguyễn Lê Thảo Trang
Thành nhà Hồ (còn được gọi là Thành Tây Đô) ở Thanh Hóa được xây dựng năm 1397 là tòa thành kiên cố, quy mô lớn với kiến trúc bằng đá độc đáo. Năm 2011, công trình này đã được UNESCO ghi danh là Di sản Văn hóa Thế giới. Thành nhà Hồ gắn liền với lịch sử của nhà Hồ và cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược.
Vậy nhà Hồ được thành lập trong hoàn cảnh nào? Nhà Hồ đã thực hiện những chính sách gì để xây dựng và bảo vệ đất nước? Vì sao cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược của nhà Hồ nhanh chóng bị thất bại.
- Sự thành lập:
+ Cuối thế kỉ XIV, nhà Trần suy yếu.
+ Năm 1400, Hồ Quý Ly phế truất vua Trần và lên ngôi vua lập ra nhà Hồ, đổi tên nước thành Đại Ngu => nhà Hồ được thành lập.
- Để xây dựng và bảo vệ đất nước, nhà Hồ đã thực hiện nhiều chính sách cải cách trên các lĩnh vực: chính trị - quốc phòng, kinh tế, xã hội và văn hóa – giáo dục.
- Nguyên nhân thất bại của cuộc kháng chiến:
+ Đường lối chống giặc sai lầm của nhà Hồ, đã không dựa vào nhân dân để chống giặc mà chỉ chiến đấu đơn độc.
+ Hạn chế trong các chính sách cải cách của Hồ Quý Ly làm cho đông đảo quần chúng nhân dân thiếu tin tưởng nên họ không ủng hộ nhà Hồ trong cuộc kháng chiến chống quân Minh.
Thành nhà Hồ (còn được gọi là Thành Tây Đô) ở Thanh Hóa được xây dựng năm 1397 là tòa thành kiên cố, quy mô lớn với kiến trúc bằng đá độc đáo. Năm 2011, công trình này đã được UNESCO ghi danh là Di sản Văn hóa Thế giới. Thành nhà Hồ gắn liền với lịch sử của nhà Hồ và cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược.
Vậy nhà Hồ được thành lập trong hoàn cảnh nào? Nhà Hồ đã thực hiện những chính sách gì để xây dựng và bảo vệ đất nước? Vì sao cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược của nhà Hồ nhanh chóng bị thất bại.
- Sự thành lập:
+ Cuối thế kỉ XIV, nhà Trần suy yếu.
+ Năm 1400, Hồ Quý Ly phế truất vua Trần và lên ngôi vua lập ra nhà Hồ, đổi tên nước thành Đại Ngu => nhà Hồ được thành lập.
- Để xây dựng và bảo vệ đất nước, nhà Hồ đã thực hiện nhiều chính sách cải cách trên các lĩnh vực: chính trị - quốc phòng, kinh tế, xã hội và văn hóa – giáo dục.
- Nguyên nhân thất bại của cuộc kháng chiến:
+ Đường lối chống giặc sai lầm của nhà Hồ, đã không dựa vào nhân dân để chống giặc mà chỉ chiến đấu đơn độc.
+ Hạn chế trong các chính sách cải cách của Hồ Quý Ly làm cho đông đảo quần chúng nhân dân thiếu tin tưởng nên họ không ủng hộ nhà Hồ trong cuộc kháng chiến chống quân Minh.
Thành nhà Hồ (còn được gọi là Thành Tây Đô) ở Thanh Hóa được xây dựng năm 1397 là tòa thành kiên cố, quy mô lớn với kiến trúc bằng đá độc đáo. Năm 2011, công trình này đã được UNESCO ghi danh là Di sản Văn hóa Thế giới. Thành nhà Hồ gắn liền với lịch sử của nhà Hồ và cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược.
Vậy nhà Hồ được thành lập trong hoàn cảnh nào? Nhà Hồ đã thực hiện những chính sách gì để xây dựng và bảo vệ đất nước? Vì sao cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược của nhà Hồ nhanh chóng bị thất bại.
+ Cuối thế kỉ XIV, nhà Trần suy yếu.
+ Năm 1400, Hồ Quý Ly phế truất vua Trần và lên ngôi vua lập ra nhà Hồ, đổi tên nước thành Đại Ngu => nhà Hồ được thành lập.
- Để xây dựng và bảo vệ đất nước, nhà Hồ đã thực hiện nhiều chính sách cải cách trên các lĩnh vực: chính trị - quốc phòng, kinh tế, xã hội và văn hóa – giáo dục.
- Nguyên nhân thất bại của cuộc kháng chiến:
+ Đường lối chống giặc sai lầm của nhà Hồ, đã không dựa vào nhân dân để chống giặc mà chỉ chiến đấu đơn độc.
+ Hạn chế trong các chính sách cải cách của Hồ Quý Ly làm cho đông đảo quần chúng nhân dân thiếu tin tưởng nên họ không ủng hộ nhà Hồ trong cuộc kháng chiến chống quân Minh.
Nêu kiến trúc của thành Cổ Loa
Cấu trúc Thành Cổ Loa
Vị trí địa lý
Vào thời Âu Lạc, Cổ Loa nằm vào vị trí đỉnh của tam giác châu thổ sông Hồng và là nơi giao lưu quan trọng của đường thủy và đường bộ. Từ đây có thể kiểm soát được cả vùng đồng bằng lẫn vùng sơn địa.
Cổ Loa là một khu đất đồi cao ráo nằm ở tả ngạn sông Hoàng. Sông Hoàng (tức sông Thiếp) là một con sông nhánh lớn quan trọng của sông Hồng, nối liền sông Hồng với sông Cầu trong hệ thống sông Thái Bình.
Về phương diện giao thông đường thủy, Cổ Loa có một vị trí vô cùng thuận lợi. Đó là vị trí nối liền mạng lưới đường thủy của sông Hồng cùng với mạng lưới đường thủy của sông Thái Bình.
Qua con sông Hoàng, thuyền bè ngược lên sông Hồng là vào vùng Bắc hay Tây Bắc của Bắc Bộ, nếu xuôi sông Hồng, thuyền ra đến biển cả, nếu đến vùng phía Đông Bắc bộ thì qua sông Cầu vào hệ thống sông Thái Bình đến sông Thương và sông Lục Nam.
Địa điểm Cổ Loa chính là đất Phong Khê, lúc đó là một vùng đồng bằng trù phú có xóm làng, dân cư đông đúc, sống bằng nghề làm ruộng, đánh cá và thủ công nghiệp. Việc dời đô từ Phong Châu về đây, đánh dấu một giai đoạn phát triển của dân cư Việt cổ, giai đoạn người Việt chuyển trung tâm quyền lực từ vùng Trung du bán sơn địa về định cư tại vùng đồng bằng.
Cấu trúc Thành Cổ Loa
Thành Cổ Loa được các nhà khảo cổ học đánh giá là "tòa thành cổ nhất, quy mô lớn vào bậc nhất, cấu trúc cũng thuộc loại độc đáo nhất trong lịch sử xây dựng thành lũy của người Việt cổ".
Khi xây thành, người Việt cổ đã biết lợi dụng địa hình tự nhiên, tận dụng chiều cao của các đồi, gò, đắp thêm đất cho cao hơn để xây nên hai bức tường thành phía ngoài, vì thế hai bức tường thành này có đường nét uốn lượn theo địa hình.
Chất liệu chủ yếu dùng để xây thành là đất, sau đó là đá và gốm vỡ. Đá được dùng để kè cho chân thành được vững chắc. Các đoạn thành ven sông, ven đầm được kè nhiều đá hơn các đoạn khác.
Đá kè là loại đá tảng lớn và đá cuội được chở tới từ các miền khác. Xen giữa đám đất đá là những lớp gốm được rải dày mỏng khác nhau, nhiều nhất là ở chân thành và rìa thành để chống sụt lở.
Thành Cổ Loa theo tương truyền gồm 9 vòng xoáy trôn ốc, nhưng hiện còn 3 vòng thành. Chu vi vòng Ngoại 8km, vòng Trung 6,5km, vòng Nội 1,65km, diện tích trung tâm lên tới 2km2.
Thành được xây theo phương pháp đào đất đến đâu, khoét hào đến đó, thành đắp đến đâu, lũy xây đến đó. Mặt ngoài lũy, dốc thẳng đứng, mặt trong xoải để đánh vào thì khó, trong đánh ra thì dễ. Lũy cao trung bình từ 4m-5m, có chỗ cao đến 8m-12m. Chân lũy rộng 20m-30m, mặt lũy rộng 6m-12m.
+ Thành Nội hình chữ nhật, cao trung bình 5m so với mặt đất, mặt thành rộng từ 6m-12m, chân rộng từ 20m-30m, chu vi 1.650m và có một cửa nhìn vào tòa kiến trúc Ngự triều di quy.
Hiện nay, qua cổng làng, cũng là cổng thành Nội là tới đình làng Cổ Loa. Theo truyền thuyết thì đó là nền cũ của điện ngự triều, nơi bá quan hội triều nên trong đình còn tấm hoành phi "Ngự triều di quy". Cạnh đình là Am Bà Chúa tức là miếu thờ công chúa Mỵ Châu, trong am có một tảng đá hình người cụt đầu, là tượng Mỵ Châu.
Qua am Mỵ Châu tới đền Thượng, tức đền An Dương Vương, tương truyền là dựng trên nền nội cung ngày trước. Đền này mới trùng tu, tôn tạo đầu thế kỷ XX, có đôi rồng đá ở bậc tam cấp cửa đền là di vật đời Trần.
Trong đền có tượng An Dương Vương bằng đồng. Trước đền là Giếng Ngọc, tương truyền là nơi Trọng Thuỷ tự tử vì hối hận. Nước giếng này mà đem rửa ngọc trai thì ngọc sáng bội phần.
Nơi đây, có đầy đủ các loại hình di tích: Đình, đền, chùa, am, miếu. Trong đó hàm chứa biết bao giá trị văn hóa Việt Nam qua bao thế hệ.
+ Thành Trung là một vòng thành không có khuôn hình cân xứng, chu vi 6.500m, nơi cao nhất là 10m, mặt thành rộng trung bình 10m, có năm cửa ở các hướng đông, nam, bắc, tây bắc và tây nam, trong đó cửa đông ăn thông với sông Hoàng.
+ Thành Ngoại không còn hình dáng rõ ràng, chu vi hơn 8.000m, cao trung bình 3m-4m (có chỗ tới hơn 8m).
Mỗi vòng thành đều có hào nước bao quanh bên ngoài, hào rộng trung bình từ 10m đến 30m. Các vòng hào đều thông với nhau và thông với sông Hoàng. Sự kết hợp của sông, hào và tường thành không có hình dạng nhất định, khiến thành như một mê cung, là một khu quân sự vừa thuận lợi cho tấn công vừa tốt cho phòng thủ.
Sông Hoàng được dùng làm hào thiên nhiên cho thành Ngoại ở về phía Tây Nam và Nam. Phần hào còn lại được đào sát chân tường thành từ gò Cột Cờ đến Đầm Cả. Con hào này nối với hào của thành Trung ở Đầm Cả và Xóm Mít, chảy qua cửa Cống Song nối với năm con lạch, vào vòng hào của thành Nội. Thuyền bè đi lại dễ dàng trên ba vòng hào để đến trú đậu ở Đầm Cả hoặc ra sông Hoàng và từ đó có thể tỏa đi khắp nơi.
Theo truyền thuyết, An Dương Vương thường dùng thuyền đi khắp các hào rồi ra sông Hoàng.