1) Cho 2,7 gam nhôm tác dụng với 200 ml dung dịch H2SO4 loãng 1,5M.
a. Tính VH2 thoát ra ở đktc?
b. Tính CM của các chất sau phản ứng?
Cho kim loại Al tác dụng hết 200 ml dung dịch H2SO4 loãng. Sau phản ứng thu được 5,6 lít khí thoát ra (ở đktc). a. Tính khối lượng Al phản ứng? 6. Tình nồng độ mol dung dịch H2SO4, phản ứng. c. Tính khối lượng muối thu được
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
PT: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
a, \(n_{Al}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=\dfrac{1}{6}\left(mol\right)\Rightarrow m_{Al}=\dfrac{1}{6}.27=4,5\left(g\right)\)
b, \(n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,25\left(mol\right)\Rightarrow C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,25}{0,2}=1,25\left(M\right)\)
c, \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{3}n_{H_2}=\dfrac{1}{12}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{12}.342=28,5\left(g\right)\)
1) Cho 5,6 gam sắt tác dụng với 200 ml dd HCl 1,5M.
a. Tính thể tích khí H2 sinh ra (đktc)
b. Tính nồng độ mol/l của các chất sau phản ứng.
\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
200ml = 0,2l
\(n_{HCl}=1,5.0,2=0,3\left(mol\right)\)
Pt : \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2|\)
1 2 1 1
0,1 0,3 0,1 0,1
a) Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,3}{2}\)
⇒ Fe phản ứng hết , HCl dư
⇒ Tính toán dựa vào số mol của Fe
\(n_{H2}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
\(V_{H2\left(dktc\right)}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
b) \(n_{FeCl2}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{FeCl2}=0,1.127=12,7\left(g\right)\)
\(C_{M_{FeCl2}}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5\left(M\right)\)
\(C_{M_{HCl\left(dư\right)}}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5\left(M\right)\)
Chúc bạn học tốt
a, Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2
0,1 mol 0,1 mol
nFe=5,6/56=0,1 mol
nHCl=0,2.1,5=0,3 mol
=> HCl dư tính theo Fe
=> VH2=0,1.22,4=2,24 l
b, NHCl dư=\(\dfrac{\left(0,3-0,1\right)}{0,2}\)=1 M
NH2=\(\dfrac{0,1}{2,24}\)≈0,045 M
Câu 2: Cho 2,7 g nhôm tác dụng vừa đủ với dung dịch axit sunfuric loãng theo sơ đồ phản ứng sau : Al + H2SO4 -------> Al2(SO4)3 + H2
a) Tính khối lượng axit tham gia phản ứng?
b) Tính thể tích khí sinh ra (ở đktc)?
c) Tính khối lượng muối Al2(SO4)3 tạo thành?
PTHH: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2SO_4}=0,15\left(mol\right)=n_{H_2}\\n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{H_2SO_4}=0,15\cdot98=14,7\left(g\right)\\m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,05\cdot342=17,1\left(g\right)\\V_{H_2}=0,15\cdot22,4=3,36\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
a) \(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
______0,1--->0,15-------->0,05------->0,15
=> mH2SO4 = 0,15.98 = 14,7 (g)
b) VH2 = 0,15.22,4 = 3,36 (l)
c) mAl2(SO4)3 = 0,05.342 = 17,1 (g)
Cho hỗn hợp gồm 2,6 gam kẽm và 0,81 gam nhôm tan hết trong 120 ml dung dịch HCl 2M. a) Tính thể tích khí thoát ra ở đktc b) Tính CM,C% các chất sau phản ứng.(Coi thể tích dung dịch không đổi,khối lượng riêng của dung dịch HCl = 1,072 g/ml.
1)Cho 5,4g Al vào ung dịch H2SO4 loãng có chứa 39,2g H2SO4. Tính thể tích khí H2 thoát ra ở đktc
2)Cho 9,6 gam Mg tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư. Dẫn toàn bộ khí thoát ra qua 18,56 g Fe3O4 nung nong. Tính khối lượng các chất thu được sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn
Có 6,5g Zn tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng a) Viết phương trình phản ứng b) thể tích của chất khí thoát ra ở đktc c) tính khối lượng của muối tạo thành phản ứng sau ( Cho biết H=1, Zn =65,S=39,O=16) Mình đang cần gấp
a) \(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH:
Zn + H2SO4(l) ---> ZnSO4 + H2
0,1------------------>0,1------>0,1
b) VH2 = 0,1.24,79 = 2,479 (l)
c) mZnSO4 = 0,1.136 = 13,6 (g)
cho 2,7 gam kim loại nhôm tác dụng được hết với 200 gam dung dịch HCl 7,3%.
1. tính thể tích H2 thu được sau phản ứng (dktc)
2. tính nồng độ phần trăm chất trong dung dịch thu được sau phản ứng
\(nAl=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)
\(mHCl=\dfrac{200.7,3\%}{100\%}=14,6\left(g\right)\)
\(nHCl=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH:
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_2+3H_2\)
2 6 2 3 (mol)
0,1 0,3 0,1 0,15 (mol)
LTL : 0,1 / 2 < 0,4/6
=> Al đủ , HCl dư
1. \(VH_2=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
2. \(mH_2=0,15.2=0,3\left(g\right)\)
mdd = mAl + mddHCl - mH2 = 2,7 + 200 - 0,3 = 202,4 (g)
\(mH_2SO_{4\left(dưsaupứ\right)}=0,1.98=9,8\left(g\right)\)
\(mAlCl_2=0,1.98=9,8\left(g\right)\)
\(C\%_{ddH_2SO_4}=\dfrac{9,8.100}{202,4}=4,84\%\)
\(C\%_{AlCl_2}=\dfrac{9,8.100}{202,4}=4,84\%\)
Hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn. Cho 6,5 gam hỗn hợp X vào 200 ml dung dịch B a ( O H ) 2 0,5M và KOH 1M, kết thúc phản ứng thu được 4,256 lít khí H 2 (đktc). Nếu cho 13 gam hỗn hợp X tác dụng với một lượng dung dịch H 2 S O 4 loãng đến khi ngừng thoát khí thu được 4,032 lít H 2 (đktc) và chất rắn không tan Y. Cho Y vào 200 ml dung dịch chứa AgNO3 1M và C u N O 3 2 2M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 34,4 gam chất rắn X. Thành phần phần trăm số mol của Zn trong X là
A. 40%
B. 26,31%
C. 21,05%
D. 30,25%
cho 2,7 gam nhôm tác dụng với dung dịch có chứa 24,5 gam axit sunfuric.
a) chất nào còn dư sau phản ứng , dư bao nhiêu gam?
b) tính thể tích khí hidro thu được ở đktc?
giúp mik với
\( n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1mol\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{24,5}{98}=0,25mol\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
0,1 0,25 0 0
0,1 0,15 0,05 0,15
0 0,1 0,05 0,15
Chất \(H_2SO_4\) dư và dư \(m=0,1\cdot98=9,8g\)
\(V_{H_2}=0,15\cdot22,4=3,36l\)
\(nAl=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)
\(nH_2SO_4=\dfrac{24,5}{98}=0,25\left(mol\right)\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)
0,1---->0,15------>0,05--------------->0,15
Xét tỉ lệ : \(\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{0,25}{3}\)
=> H2SO4 dư vs pứ
\(nH_2SO_{4\left(dư\right)}=0,25-0,15=0,1\left(mol\right)\)
\(mH_2SO_4=\)\(0,1.98=9,8\left(g\right)\)
\(VH_2=0,15.22,4=3,36\left(lít\right)\)