Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Khánh Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
14 tháng 10 2018 lúc 15:47

Bài 1:

- Vì hợp chất cấu tạo từ 1 nguyên tử nguyên tố M liên kết với 4 nguyên tử hiđro => CT dạng chung là MH4

-> \(PTK_{MH_4}=NTK_M+4.NTK_H\\ =NTK_M+4.1=NTK_M+4\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Mặt khác theo đề: \(PTK_{MH_4}=NTK_O=16\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

=> \(NTK_M+4=16\\ =>NTK_M=16-4=12\left(đ.v.C\right)\)

=> M là cacbon , kí hiệu C (C=12)

=> Hợp chất là CH4 (Khí metan)

Nguyễn Trần Thành Đạt
14 tháng 10 2018 lúc 15:51

Bài 2:

- Vì hợp chân cấu tạo từ 1 nguyên tử X với 2 nguyên tử O.

=> Công thức dạng chung: XO2.

Ta có: \(PTK_{XO_2}=NTK_X+32\left(đ.v.C\right)\) (a)

Vì : 2.NTKO = 50% \(NTK_{XO_2}\)

<=> 2.16= 50% \(NTK_{XO_2}\)

<=> 32= 50% \(NTK_{XO_2}\)

=> \(NTK_{XO_2}\) = 32/50% = 64(g/mol) (b)

Từ (a), (b) => NTKX +32=64

=> NTKX=32 (g/mol)

=> X là lưu huỳnh, kí hiệu S (S=32)

=> Hợp chất: SO2 (lưu huỳnh đioxit)

Phạm Vũ Bảo Linh
Xem chi tiết
Hoàng Gia Huy
30 tháng 6 2021 lúc 20:33

dHỏi đáp Hóa họcl giúp mk nhé

Khách vãng lai đã xóa
BÙI TIẾN ĐẠT
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
13 tháng 3 2023 lúc 19:05

Ta có: Hợp chất gồm 2 nguyên tử nguyên tố X liên kết với 1 nguyên tử C và 3 nguyên tử O.

→ Hợp chất có CTHH là X2CO3.

Mà: \(M_{hc}=4,3125.32=138\left(g/mol\right)\)

\(\Rightarrow2M_X+12+16.3=138\Rightarrow M_X=39\left(g/mol\right)\)

Vậy: X là K.

Hoàng Ngân
13 tháng 3 2023 lúc 19:06

loading...  

nguyen thi minh nguyet
Xem chi tiết
Nguyễn Văn A
2 tháng 10 2017 lúc 21:45

CTHHA: CaNe2

vuoanh
Xem chi tiết
Lê Hằng
24 tháng 7 2018 lúc 10:24

"Hợp chất có cấu tạo 2 nguyên tử trở lên và gồm nhiều nguyên tố" đó là định nghĩa của phân tử
Phân tử: gồm 2 nguyên tố trở lên
Hợp chất: gồm 2 nguyên tố trở lên

Nếu 2 nguyên tử đó giống nhau thì không gọi là "hợp chất " nữa mà vẫn là đơn chất.

quan tran
Xem chi tiết
Vy Nguyen
6 tháng 11 2021 lúc 11:52

a. – Phân tử Canxi oxit có 1Ca và 1O nên công thức hóa học là: CaO

   - PTK CaO = NTK Ca + NTK O = 40 + 16 = 56 đvC

b. – Phân tử Amoniac có 1N và 3H nên công thức hóa học là: NH3

   - PTK NH3 = NTK N + 3. NTK H = 14 + 3.1 = 17 đvC

c. – Phân tử Đồng sunfat có 1Cu, 1S và 4O nên công thức hóa học là: CuSO4

   - PTK CuSO4 = NTK Cu + NTK S + 4. NTK O = 64 + 32 + 4.16 = 160 đvC

tran thi diem ly
Xem chi tiết
Thục Trinh
5 tháng 1 2019 lúc 11:28

\(d_{hc/O_2}=\dfrac{M_X}{32}=5\Leftrightarrow M_X=160\left(g/mol\right)\)

Gọi công thức hóa học tạm thời là: \(X_2O_3\)

\(m_X=\dfrac{70\%160}{100\%}=112\left(g\right)\)

\(\Rightarrow M_X=\dfrac{112}{2}=56\left(g/mol\right)\)

Vậy X là Sắt, kí hiệu Fe.

Nguyễn Ngô Minh Trí
5 tháng 1 2019 lúc 15:56

\(d_{hc/o_2}=\dfrac{M_X}{32}=5=>M_X=160\) g/mol

Gọi CTHH tạm thời : X2O3

mX = \(\dfrac{70\%160}{100\%}=112\) g

=> MX = \(\dfrac{112}{2}\)= 56 g/mol -> X là Sắt , kí hiệu : Fe

Petrichor
6 tháng 1 2019 lúc 19:46

\(M_X=32.5=160\left(g/mol\right)\)
Gọi CTHH của hợp chất là \(X_2O_3\)
\(m_X=70\%.160=112\left(g\right)\)
\(\Rightarrow M_X=\dfrac{112}{2}=56\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow X\) là nguyên tố Sắt (Fe)

bella nguyen
Xem chi tiết
phạm như khánh
14 tháng 7 2016 lúc 13:02

Hỏi đáp Hóa học

nt
Xem chi tiết
ttnn
19 tháng 2 2017 lúc 14:57

Vì phân tử đơn chất X gồm hai nguyên tử nên CTHH dạng tổng quát là X2

Gọi hóa trị của X là y

Ta có PTHH :

2X2 + yO2 \(\rightarrow\) 2X2Oy

nO2 = V/22,4 = 5,6/22,4 = 0,25(mol)

Theo PT => nX2 = 2/y . nO2 = 2/y x 0,25 =0,5/y (mol)

=> MX2 = m/n = 1 : 0,5/y = 2y (g)

Biện luận thay hóa trị y = I,II,III,........ thấy chỉ có y = 1 là thỏa mãn

=> MX2 = 2 .1 =2

=> X2 là khí H2 => X là nguyên tố Hidro (H)