SO SÁNH TÌNH HÌNH KINH TẾ CHÂU ÂU, MỸ, NHẬT BẢN:
+ GIAI ĐOẠN : 1918-1929
+ GIAI ĐOẠN : 1929-1939
1. Trình bày tình hình nước Nhật sau chiến tranh thế giới thứ I giai đoạn 1918-1929? Kinh tế Nhật Bản có gì giống và khác so với kinh tế Mỹ?
2. Trình bày tình hình nước Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ I giai đoạn 1918-1929? Kinh tế Mỹ có gì giống và khác so với kinh tế Nhật Bản?
3. Tại sao nước Nga lại xảy ra 2 cuộc cách mạng năm 1917?
Hãy so sánh tình hình kinh tế, tình hình chính trị - xã hội và nguyên nhân 2 quốc gia phát xít hoá bộ máy nhà nước của Đức và Nhật năm 1918-1929 và 1929 -1939
Điểm khác biệt cơ bản của tình hình kinh tế nước Mĩ so với các nước tư bản châu Âu trong giai đoạn 1918-1923 là
A. Kinh tế Mĩ bước vào thời kì phát triển phồn vinh
B. Kinh tế Mĩ lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng
C. Kinh tế Mĩ tập trung phát triển công nghiệp ô tô
D. Kinh tế Mĩ tập trung phát triển công nghiệp vũ trụ
Trong giai đoạn 1918-1923, trong khi nền kinh tế Mĩ bước vào thời kì phát triển phồn vinh trở thành trung tâm kinh tế- tài chính hàng đầu thế giới thì các nước tư bản châu Âu lại đang lâm vào cuộc khủng hoảng trầm trọng do hậu quả của chiến tranh thế giới thứ nhất
Đáp án cần chọn là: A
Tình hình các nước Châu au giai đoạn 1918-1929
2. Hệ thống những nội dung chủ yếu về các giai đoạn phát triển của các nước tư bản châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới 1918-1939 theo bản sau
Giai đoạn. Nội dung chủ yếu
1918-1923
1924-1929
1929-1939
3. Những yếu tố nào làm cho tình hình kinh tế Đức tồi tệ hơn nhiều so với các nước tư bản châu Âu khác trong cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1929-1933 ?
4. Dựa vào các hình trang 71,72 và kiến thức đã học hãy viết một đoạn văn ngắn về hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1929-1933?
2)
GIAI ĐOẠN | NỘI DUNG CHỦ YẾU |
1918-1923 | Các nước châu Âu,kể cả các nước thắng trận và bại trân đều bị suy sụp về kinh tế |
1924-1929 | Sản xuất công nghiệp phát triển nhanh chóng |
1929-1939 | Cuộc khủng hoảng kinh tế |
3)trả lời:Do nước Đức là nước thua trận trong cuộc đại chiến tranh lần thứ nhất bị mất hết thuộc địa và suy sụp về kinh tế. Sau đó lại gặp cuộc khủng hoảng nên làm cho tình hình kinh tế Đức tồi tệ hơn so với các nước châu Âu
NhậtTình hình kinh tế:- Điều kiện:+ Không bị chiến tranh tàn phá.+ Thu lợi nhuận sản xuất vũ khí.+ Lợi dụng châu Âu có chiến tranh để sản xuất hàng hóa, xuất khẩu.- Biểu hiện: Năm 1914 - 1919+ Sản lượng CN tăng 5 lần.+ Tổng giá trị XNK tăng 4 lần.+ Dự trữ vàng và ngoại tệ tăng 6 lần.
MĩTình hình kinh tế- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, Mĩ có nhiều lợi thế:+ Mĩ trở thành chủ nợ của Châu Âu (Anh, Pháp nợ 10 tỉ USD).+ Thu lợi nhuận lớn nhờ buôn bán vũ khí và hàng hoá+ Mĩ chú trọng ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất.=> Những cơ hội vàng đó đã đưa Mĩ vào thời kỳ phồn vinh trong suốt thập niên 20 của thế kỷ XXNăm 1923-1929, sản lượng công nghiệp tăng 69%, năm 1929 chiếm 48% sản lượng công nghiệp thế giới.Đứng đầu thế giới về sản xuất ôtô thép, dầu hoả -> Ông vua ôtô của thế giới.Năm 1929, nắm trong tay 60% dự trữ vàng của thế giới -> Chủ nợ của thế giới
Điểm khác biệt cơ bản của tình hình kinh tế nước Mĩ so với các nước tư bản châu Âu trong giai đoạn 1918-1923 là
A. Kinh tế Mĩ bước vào thời kì phát triển phồn vinh.
B. Kinh tế Mĩ lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng.
C. Kinh tế Mĩ tập trung phát triển công nghiệp ô tô.
D. Kinh tế Mĩ tập trung phát triển công nghiệp vũ trụ
Điểm khác biệt CƠ BẢN của tình hình kinh tế nước Mĩ so với các nước tư bản Châu Âu trong giai đoạn 1918-1923 là gì
A Kinh tế Mĩ bước vào thời kì phát triển phồn vinh
B Kinh tế Mĩ lâm vào khủng hoàng kinh tế trầm trọng
C Kinh tế Mĩ tập trung phát triển công nghiệp ô tô
D Kinh tế Mĩ tập trung phát triển công nghiệp vũ trụ
1. So sánh tình hình kinh tế Nhật Bản và Mỹ trong những năm 1918 – 1939 có điểm gì giống và khác nhau?
*Giống: Cùng là nước thắng trận, thu được nhiều lợi và không mất mát gì trong Chiến tranh thế giới thứ nhất nên có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển nền kinh tế.
*Khác:
Mĩ | Nhật Bản |
- Áp dụng nhiều biện pháp tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển mạnh mẽ và phồn vinh. - Phát triển cực kì nhanh chóng do cải tiến kĩ thuật. - Thực hiện phương pháp sản xuất dây chuyền, tăng cường tốc độ bóc lột công nhân và các tầng lớp nhân dân lao động trong nước. | - Phát triển không cân đối, không ổn định về mặt công nghiệp và nông nghiệp. - Chỉ phát triển trong một vài năm đầu rồi lại lâm vào khủng hoảng. - Công nghiệp chưa có sự cải thiện đáng kể, nông nghiệp trì trệ lạc hậu ⇒ Kinh tế phát triển chậm chạp, bấp bênh. |